Thứ Tư, 16 tháng 2, 2011

ĐỀ CƯƠNG PHÁP CHẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA XÃ HỘI HỌC & CÔNG TÁC XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------- --------------------------

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
1.1 Tên môn học : PHÁP CHẾ XÃ HỘI
1.2 Mã môn học :
1.3 Trình độ Đại học / Cao đẳng :
1.4 Ngành / Chuyên ngành :
1.5 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách :
1.6 Số tín chỉ : 3
1.7 Yêu cầu đối với môn học :
• Điều kiện tiên quyết :
• Các yêu cầu khác ( nếu có )
1.8 Yêu cầu đối với sinh viên
2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU
• Mô tả ngắn gọn về vị trí môn học, mối quan hệ với các môn học khác trong chương trình đào tạo.
- Cung cấp cho sinh viên một số tri thức cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam
- Giúp cho sinh viên nắm được một số quy định chung của pháp luật đối với việc điều chỉnh các hoạt động xã hội.
- Mối quan hệ giữa pháp luật và đời sống xã hội thông qua hoạt động ban hành và thực hiện pháp luật.
- Công tác pháp chế và vai trò của pháp chế xã hội đối với đời sống xã hội.
• Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi kết thúc môn học.
- Nhận thức được về pháp luật và vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội
- Phân biệt được các quan hệ pháp luật diễn ra trong đời sống xã hội theo quy định của pháp luật hiện hành
- Ứng dụng kiến thức đã học vào việc tuân thủ pháp luật và giúp người khác thực hiện pháp chế xã hội
3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
STT CHƯƠNG MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC
01 1 Giúp sinh viên nhận biết về hệ thống pháp luật Việt Nam Những vấn đề chung về pháp luật Việt Nam
1. Khái niệm, đặc điểm, hình thức pháp luật
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm
1.3. Hình thức pháp luật
2. Quan hệ pháp luật
2.1. Khái niệm
2.2. Thành phần quan hệ pháp luật
02 2 Giúp cho sinh viên nắm được hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật
Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật
1. Thực hiện pháp luật
1.1. Khái niệm
1.2. Các hình thức thực hiện pháp luật
2. Áp dụng pháp luật
2.1. Khái niệm
2.2. Quá trình áp dụng pháp luật
3. Trách nhiệm pháp lý
3.1. Khái niệm
3.2. Các trách nhiệm pháp lý
03 3 Giúp cho sinh viên nhận diện được hoạt động thực hiện pháp luật và hình thành thói quen tuân thủ pháp luật
Pháp chế xã hội
1. Khái niệm pháp chế xã hội
1.1. Khái niệm
1.2. Vị trí, vai trò của pháp chế xã hội
2. Các yêu cầu của pháp chế xã hội
2.1. Khái niệm
2.2. Các yêu cầu cụ thể
04 4 Giúp cho sinh viên phân biệt được các loại quan hệ pháp luật và ứng dụng các kiến thức đã học vào việc thực hiện pháp chế xã hội
Một số hình thức thực hiện pháp chế cụ thể
1. Thực hiện pháp chế trong lĩnh vực hành chính
1.1. Pháp luật về hành chính
1.2. Hoạt động thực hiện pháp luật về hành chính
2. Thực hiện pháp chế trong lĩnh vực hình sự
2.1. 2.1. Pháp luật về hình sự
2.2. Hoạt động thực hiện pháp luật về hình sự
3. Thực hiện pháp chế trong lĩnh vực dân sự
3.1. 3.1. Pháp luật về dân sự
3.2. Hoạt động thực hiện pháp luật về dân sự


4. HỌC LIỆU
• Giáo trình môn học.
- Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật NXB Tư pháp, Hà nội, 2004
- Tài liệu do giảng viên cung cấp
- Các tạp chí:
- Tạp chí Tòa án nhân dân
- Tạp chí Khoa học pháp lý
- Tạp chí Nghiên cứu pháp luật
- Tạp chí Kiểm sát
- Tạp chí Nhà nước và pháp luật
- Tạp chí Luật học
- Tạp chí Dân chủ và pháp luật
- Tạp chí Nghề luật
- Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Các website:
+ www.luatvietnam.com.vn
+ www.chinhphu.vn
+ www.tand.hochiminhcity.gov.vn
+ www.sotaythamphan.gov.vn
+ www.moj.gov.vn
5. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP
Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
CHƯƠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Tổng
Thuyết trình Thực hành, thí nghiệm, điền dã,… Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1 6 3 9
Chương 2 6 3 3 12
Chương 3 6 3 3 12
Chương 4 9 5 3 17
50
6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Quy định thang điểm, số lần đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số mỗi lần đánh giá kết quả học tập
STT Hình thức đánh giá Trọng số
1 Giữa kỳ: Tự luận hoặc Tiểu luận 30%
2 Cuối kỳ: Tự luận 70%
7. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN – TRỢ GIẢNG
• Họ và tên: NGUYỄN VĂN TIẾN
• Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
• Thời gian, địa điểm làm việc
• Điện thoại, email: 0903 86 0909 EMAIL:tienklds@yahoo.com

0 nhận xét:

Đăng nhận xét