Tuổi già nhưng sức không già
Đẩy lên đẩy xuống như là thanh niên
Tuổi già rất thích tiểu liên
Bắn tung bắn toé đảo điên bao nàng
Làm thơ nên tránh vần ồn
Kẻo không động đến cái .......tâm hồn chị em !
Làm thơ tránh cả vần uôi
Kẻo không thức giấc cái.... con người anh em
Làm thơ nên tránh vần ồng
Không thì động đến cái .......của chị em !
Làm thơ tránh cả vần U
Không thì ánh thức cái.... nó lại lên
Thứ Hai em phải đi làm
Thứ Ba em cũng vì làm phải đi
Thứ Tư làm việc nên đi
Thứ Năm càng phải vội đi để làm
Thứ Sáu em cũng phải tham
Thứ Bảy bận quá vì làm phải đi
Chủ Nhật thủng thẳng nghĩ suy
Ở nhà buồn quá có khi... đi làm
Ngày xưa ở một làng kia
Có cha con nọ nhà rìa bờ sông
Nhà nghèo không có một đồng
Người cha có khố, con không có gì
Một hôm cha sắp “ra đi”
Gọi người con lại dặn dò mấy câu
Con ơi! con sống còn lâu
Còn ta, ta sắp sang chầu “bên kia”
Quần bò con giữ lấy đi
Về sau tán gái có gì đi chơi
Nhà ta giàu có ba đời
Chỉ vì đề đóm mà ra thế này
Con ơi! hãy hứa từ nay
Thôi trò cờ bạc để rày làm ăn
Nói xong, cha bỗng nhăn răng
Miệng sùi bọt mép, mắt căng lên trời
Đồng Tử thấy bố qua đời
Không tiền mai táng thân phơi giữa đồng
Chẳng đành để bố tồng ngồng
Mặc quần cho bố, giơ mông về nhà
Một hôm Công chúa đi qua
Đang ngồi ngắm cảnh, bỗng da ngứa mần
Công chúa bèn trút long thần
Thấy quanh mình vắng nhảy ầm xuống sông
Ai dè rơi trúng Tử Đồng
Đang mò cua cá dưới sông Sài Gòn
Tử Đồng sợ quá, tưởng ma!
Định thần nhìn lại, hoá ra là người
Cu cậu thấy thế thầm cười
Thế là ta sẽ đổi đời từ đây
Tử rằng: “Cô lấy ta thôi,
Cô mà không lấy, ta thời tố cô,
Bố cô mà biết xong đời!
Thì ông ta giết cả tôi và nàng”
Tiên Dung hoảng hốt vội vàng:
“Em thì em sẽ sẵn sàng lấy anh
Nhưng tin về đến kinh thành
Vua cha biết chuyện thì anh đi đời”
“Ôi xời lo quá cưng ơi!
Ở đây buôn lậu bằng mười về kinh”
Dung ta nghe cũng đồng tình:
“Thôi thì cũng được, chúng mình lấy nhau”
Hai người từ đó về sau
Đi buôn ma túy nhà giàu rất nhanh
Một hôm tin đến kinh thành
Vua cha biết chuyện giận xanh cả người:
“Tại sao lại thế hả trời?
Nó có ma túy không... mời ta sao
Ta đây tuy tuổi đã cao
Nhưng cũng phải “chích” thuốc lào đấy thôi!”
Nói xong truyền gọi bề tôi
Đem quân đến đánh để lôi con về
Quan quân vừa đến triền đê
Bỗng nhiên có tiếng rề rề trên cao
Rồi đâu gió cuốn ào ào
Bốn bề cát bụi không sao thấy đường
Tướng quân con mắt tinh tường
Nhìn về phía ấy mà thương số mình
Anh Đồng biết trước tình hình
Xe tăng đã sắm, pháo mìn đã mua
Nhưng địch đông quá sợ thua
Trực thăng chờ sẵn làm tua (tour) sang Lào
Ai dè, tốc độ quá cao
Máy bay nghiêng cánh, ngã nhào xuống sông
Dưới sông là bọn giặc Mông
Là quân xâm lược tấn công nước nhà
Trực thăng thẳng hướng mà sa
Thuyền cao cũng đắm, phà to cũng chìm
Việt Vương thấy thế sướng mình
Trước sau ập tới ngư kình một phen
Địch quân tơi tả như hèm
Bốn bề bủa kín tưởng kèm thiên la
Bấy giờ cọc mới nhô ra
Thuyền đâm vào cọc thế là chìm luôn
Bốn bề tên bắn như tuôn
Tướng giặc nguy khốn đành giương cờ hàng
Thuyền trôi xác giặc ngổn ngang
Máu loang đỏ thắm, nước tràn bờ cao
Việt Vương lúc đấy thều thào
“Ai vừa tới giúp?! ta nào có hay
Thôi thì ta tính thế này,
Để ghi công họ ta xây miếu thờ
Đầm này tên gọi Nây-chờ (nature)
Bãi này Nhất Dạ hãy thờ ở đây!
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...
Ai cũng có việc làm nhưng không ai làm việc.
Ai cũng không làm việc nhưng ai cũng có lương.
Ai cũng có lương nhưng không ai đủ sống.
Ai cũng không đủ sống nhưng ai cũng sống.
Ai cũng sống nhưng không ai hài lòng.
Ai cũng không hài lòng nhưng ai cũng giơ tay đồng ý.
Bút Tre tên thật là Đặng Văn Đăng, sinh ngày 13.8.1911, tại xã Đồng Lương, huyện Sông Thao, tỉnh Vĩnh Phú. Trước khi hoạt động cách mạng ông đã đỗ tú tài triết học. Từng viết báo thời Pháp thuộc ký tên là Lục-Y-Lang (Chàng Áo Xanh), rồi làm thư ký cho Thứ trưởng Ngoại Giao Ung Văn Khiêm, sau về làm trưởng ty Văn Hóa tỉnh Phú Thọ. Khi hợp nhất Vĩnh Phú và Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, ông làm phó ban tuyên huấn tỉnh ủy cho tới lúc về hưu (1970) và mất tại quê nhà trong cảnh nghèo túng, thọ 77 tuổi.
Tình hình là rất tình hình
Cho nên ta phải đi trình cấp trên
Cấp trên có tính hay quên
Cho nên ta phải nắm thêm tình hình.
Nhìn ông đã thấy ông già
Nhìn bà mới thấy bà già hơn ông.
Thằng nhỏ mặc quần hở mông
Vẫn hơn con nhỏ còn không mặc quần.
Trẻ em thường thích ở trần,
Nhưng mà người lớn có phần thích hơn.
Đẩy lên đẩy xuống như là thanh niên
Tuổi già rất thích tiểu liên
Bắn tung bắn toé đảo điên bao nàng
Làm thơ nên tránh vần ồn
Kẻo không động đến cái .......tâm hồn chị em !
Làm thơ tránh cả vần uôi
Kẻo không thức giấc cái.... con người anh em
Làm thơ nên tránh vần ồng
Không thì động đến cái .......của chị em !
Làm thơ tránh cả vần U
Không thì ánh thức cái.... nó lại lên
Thứ Hai em phải đi làm
Thứ Ba em cũng vì làm phải đi
Thứ Tư làm việc nên đi
Thứ Năm càng phải vội đi để làm
Thứ Sáu em cũng phải tham
Thứ Bảy bận quá vì làm phải đi
Chủ Nhật thủng thẳng nghĩ suy
Ở nhà buồn quá có khi... đi làm
Ngày xưa ở một làng kia
Có cha con nọ nhà rìa bờ sông
Nhà nghèo không có một đồng
Người cha có khố, con không có gì
Một hôm cha sắp “ra đi”
Gọi người con lại dặn dò mấy câu
Con ơi! con sống còn lâu
Còn ta, ta sắp sang chầu “bên kia”
Quần bò con giữ lấy đi
Về sau tán gái có gì đi chơi
Nhà ta giàu có ba đời
Chỉ vì đề đóm mà ra thế này
Con ơi! hãy hứa từ nay
Thôi trò cờ bạc để rày làm ăn
Nói xong, cha bỗng nhăn răng
Miệng sùi bọt mép, mắt căng lên trời
Đồng Tử thấy bố qua đời
Không tiền mai táng thân phơi giữa đồng
Chẳng đành để bố tồng ngồng
Mặc quần cho bố, giơ mông về nhà
Một hôm Công chúa đi qua
Đang ngồi ngắm cảnh, bỗng da ngứa mần
Công chúa bèn trút long thần
Thấy quanh mình vắng nhảy ầm xuống sông
Ai dè rơi trúng Tử Đồng
Đang mò cua cá dưới sông Sài Gòn
Tử Đồng sợ quá, tưởng ma!
Định thần nhìn lại, hoá ra là người
Cu cậu thấy thế thầm cười
Thế là ta sẽ đổi đời từ đây
Tử rằng: “Cô lấy ta thôi,
Cô mà không lấy, ta thời tố cô,
Bố cô mà biết xong đời!
Thì ông ta giết cả tôi và nàng”
Tiên Dung hoảng hốt vội vàng:
“Em thì em sẽ sẵn sàng lấy anh
Nhưng tin về đến kinh thành
Vua cha biết chuyện thì anh đi đời”
“Ôi xời lo quá cưng ơi!
Ở đây buôn lậu bằng mười về kinh”
Dung ta nghe cũng đồng tình:
“Thôi thì cũng được, chúng mình lấy nhau”
Hai người từ đó về sau
Đi buôn ma túy nhà giàu rất nhanh
Một hôm tin đến kinh thành
Vua cha biết chuyện giận xanh cả người:
“Tại sao lại thế hả trời?
Nó có ma túy không... mời ta sao
Ta đây tuy tuổi đã cao
Nhưng cũng phải “chích” thuốc lào đấy thôi!”
Nói xong truyền gọi bề tôi
Đem quân đến đánh để lôi con về
Quan quân vừa đến triền đê
Bỗng nhiên có tiếng rề rề trên cao
Rồi đâu gió cuốn ào ào
Bốn bề cát bụi không sao thấy đường
Tướng quân con mắt tinh tường
Nhìn về phía ấy mà thương số mình
Anh Đồng biết trước tình hình
Xe tăng đã sắm, pháo mìn đã mua
Nhưng địch đông quá sợ thua
Trực thăng chờ sẵn làm tua (tour) sang Lào
Ai dè, tốc độ quá cao
Máy bay nghiêng cánh, ngã nhào xuống sông
Dưới sông là bọn giặc Mông
Là quân xâm lược tấn công nước nhà
Trực thăng thẳng hướng mà sa
Thuyền cao cũng đắm, phà to cũng chìm
Việt Vương thấy thế sướng mình
Trước sau ập tới ngư kình một phen
Địch quân tơi tả như hèm
Bốn bề bủa kín tưởng kèm thiên la
Bấy giờ cọc mới nhô ra
Thuyền đâm vào cọc thế là chìm luôn
Bốn bề tên bắn như tuôn
Tướng giặc nguy khốn đành giương cờ hàng
Thuyền trôi xác giặc ngổn ngang
Máu loang đỏ thắm, nước tràn bờ cao
Việt Vương lúc đấy thều thào
“Ai vừa tới giúp?! ta nào có hay
Thôi thì ta tính thế này,
Để ghi công họ ta xây miếu thờ
Đầm này tên gọi Nây-chờ (nature)
Bãi này Nhất Dạ hãy thờ ở đây!
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...
Ai cũng có việc làm nhưng không ai làm việc.
Ai cũng không làm việc nhưng ai cũng có lương.
Ai cũng có lương nhưng không ai đủ sống.
Ai cũng không đủ sống nhưng ai cũng sống.
Ai cũng sống nhưng không ai hài lòng.
Ai cũng không hài lòng nhưng ai cũng giơ tay đồng ý.
Bút Tre tên thật là Đặng Văn Đăng, sinh ngày 13.8.1911, tại xã Đồng Lương, huyện Sông Thao, tỉnh Vĩnh Phú. Trước khi hoạt động cách mạng ông đã đỗ tú tài triết học. Từng viết báo thời Pháp thuộc ký tên là Lục-Y-Lang (Chàng Áo Xanh), rồi làm thư ký cho Thứ trưởng Ngoại Giao Ung Văn Khiêm, sau về làm trưởng ty Văn Hóa tỉnh Phú Thọ. Khi hợp nhất Vĩnh Phú và Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, ông làm phó ban tuyên huấn tỉnh ủy cho tới lúc về hưu (1970) và mất tại quê nhà trong cảnh nghèo túng, thọ 77 tuổi.
Tình hình là rất tình hình
Cho nên ta phải đi trình cấp trên
Cấp trên có tính hay quên
Cho nên ta phải nắm thêm tình hình.
Nhìn ông đã thấy ông già
Nhìn bà mới thấy bà già hơn ông.
Thằng nhỏ mặc quần hở mông
Vẫn hơn con nhỏ còn không mặc quần.
Trẻ em thường thích ở trần,
Nhưng mà người lớn có phần thích hơn.