Thứ Hai, 25 tháng 4, 2011

PHÁP LỆNH THẨM PHÁN HTND SDBS 2011

PHÁP LỆNH
CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 02/2002/PL-UBTVQH11
NGÀY 4 THÁNG 10 NĂM 2002 VỀ THẨM PHÁN VÀ
HỘI THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN
Phỏp lệnh số: 14/2011/UBTVQH12 Hà Nội, ngày 19 tháng 02 năm 2011
PHÁP LỆNH
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM CỦA TềA ÁN NHÂN DÂN


Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Căn cứ vào Luật tổ chức Toà án nhân dân;
Pháp lệnh này quy định về Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân.

CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1.
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tũa ỏn nhõn dõn:
1. Điều 2 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 2
1. Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam gồm cú:
a) Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao;
b) Thẩm phỏn trung cấp;
c) Thẩm phán sơ cấp;
d) Thẩm phỏn Tũa ỏn quõn sự bao gồm Thẩm phỏn Tũa ỏn quõn sự trung ương đồng thời là Thẩm phán Tũa án nhân dân tối cao, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp.
2. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn quõn sự trung ương có Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh), Tũa ỏn nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện), Tũa ỏn quõn sự quõn khu và tương đương, Tũa ỏn quõn sự khu vực cú Thẩm phỏn trung cấp và Thẩm phỏn sơ cấp.
Số lượng Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Thẩm phỏn trung cấp, Thẩm phán sơ cấp do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn tối cao.
3. Hội thẩm Tũa ỏn nhõn dõn ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam gồm cú:
a) Hội thẩm nhõn dõn Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, Hội thẩm nhõn dõn Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện (gọi chung là Hội thẩm nhõn dõn);
b) Hội thẩm quõn nhõn Tũa ỏn quõn sự quõn khu và tương đương, Hội thẩm quân nhân Tũa ỏn quõn sự khu vực (gọi chung là Hội thẩm quõn nhõn).”

Điều 3
Việc xét xử của Toà án nhân dân địa phương có Hội thẩm nhân dân tham gia; việc xét xử của Toà án quân sự cấp quân khu và Toà án quân sự khu vực có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định của pháp luật tố tụng. Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán.

Điều 4
Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Điều 5
1. Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có trình độ cử nhân luật và đã được đào tạo về nghiệp vụ xét xử, có thời gian công tác thực tiễn, có năng lực làm công tác xét xử theo quy định của Pháp lệnh này, có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao thì có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán.
2. Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao thì có thể được bầu hoặc cử làm Hội thẩm.

Điều 6
Thẩm phán, Hội thẩm chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; nếu có hành vi vi phạm pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Điều 7
Thẩm phán, Hội thẩm phải giữ bí mật nhà nước và bí mật công tác theo quy định của pháp luật.

Điều 8
Thẩm phán, Hội thẩm trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình mà gây thiệt hại thì Toà án nơi Thẩm phán, Hội thẩm đó thực hiện nhiệm vụ xét xử phải có trách nhiệm bồi thường và Thẩm phán, Hội thẩm đã gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hoàn cho Toà án theo quy định của pháp luật.

Điều 9
Thẩm phán, Hội thẩm được bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xét xử.
Chánh án Toà án các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phán, Hội thẩm.

Điều 10
1. Thẩm phán, Hội thẩm phải tôn trọng nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân.
Khi phát hiện hành vi trái pháp luật của Thẩm phán, Hội thẩm thì cơ quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân có quyền yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại; cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan có thẩm quyền để xem xét trách nhiệm đối với Thẩm phán, Hội thẩm.
2. Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Thẩm phán, Hội thẩm có quyền liên hệ với cơ quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình các cơ quan, tổ chức và công dân có trách nhiệm tạo điều kiện để Thẩm phán, Hội thẩm làm nhiệm vụ.
Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở Thẩm phán, Hội thẩm thực hiện nhiệm vụ.

CHƯƠNG II
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN.
CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI THẨM PHÁN.
ĐIỀU ĐỘNG, BIỆT PHÁI THẨM PHÁN

Điều 11
Thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Toà án theo sự phân công của Chánh án Toà án nơi mình công tác hoặc Toà án nơi mình được biệt phái đến làm nhiệm vụ có thời hạn.
Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Thẩm phán do pháp luật quy định.

Điều 12
Thẩm phán có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thi hành những quyết định có liên quan đến việc giải quyết vụ án hoặc những việc khác theo quy định của pháp luật.

Điều 13
Thẩm phán phải gương mẫu trong việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, có cuộc sống lành mạnh và tôn trọng các quy tắc sinh hoạt công cộng, tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật.

Điều 14
Thẩm phán có trách nhiệm học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Toà án.

Điều 15
Thẩm phán không được làm những việc sau đây:
1. Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm;
2. Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án hoặc những việc khác không đúng quy định của pháp luật;
3. Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ án hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm giải quyết vụ án;
4. Đem hồ sơ vụ án hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ án ra khỏi cơ quan, nếu không vì nhiệm vụ được giao hoặc không được sự đồng ý của người có thẩm quyền;
5. Tiếp bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác trong vụ án mà mình có thẩm quyền giải quyết ngoài nơi quy định.

Điều 16
Thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi trong các trường hợp do pháp luật tố tụng quy định.

Điều 17
1. Thẩm phán có thang bậc lương riêng, được hưởng phụ cấp trách nhiệm và các phụ cấp khác do pháp luật quy định.
2. Thẩm phán khi đi làm nhiệm vụ được miễn phí cầu, phà, đường theo quy định của pháp luật.

Điều 18
Thẩm phán được cấp trang phục, Giấy chứng minh Thẩm phán để làm nhiệm vụ.
Mẫu trang phục, chế độ cấp phát và sử dụng trang phục, Giấy chứng minh Thẩm phán do Chánh án Toà án nhân dân tối cao trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.

“Điều 19
1. Để bảo đảm cho các Tũa ỏn nhõn dõn thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn tối cao quyết định:
a) Điều động Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tũa ỏn nhõn dõn này đến làm nhiệm vụ tại Tũa ỏn nhân dân khác không cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
b) Biệt phái Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tũa ỏn nhõn dõn này đến làm nhiệm vụ có thời hạn tại Tũa ỏn nhõn dõn khỏc khụng cựng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
2. Để bảo đảm cho các Tũa ỏn nhõn dõn địa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh quyết định:
a) Điều động Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tũa ỏn nhõn dõn này đến làm nhiệm vụ tại Tũa ỏn nhõn dõn khỏc trong cựng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
b) Biệt phái Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tũa ỏn nhõn dõn này đến làm nhiệm vụ có thời hạn tại Tũa ỏn nhõn dõn khỏc trong cựng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
3. Để bảo đảm cho các Tũa ỏn quõn sự thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Bộ trưởng Bộ Quốc phũng quyết định:
a) Điều động Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tũa ỏn quõn sự này đến làm nhiệm vụ tại Tũa ỏn quõn sự khỏc sau khi thống nhất với Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao;
b) Biệt phỏi Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp từ Tũa ỏn quõn sự này đến làm nhiệm vụ có thời hạn tại Tũa ỏn quõn sự khỏc.”
3. Điều 20 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 20
Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 Pháp lệnh này, có thời gian làm công tác pháp luật từ bốn năm trở lên, có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn theo quy định của pháp luật tố tụng, thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn; nếu người đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự.”
4. Điều 21 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 21
1. Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Pháp lệnh này và đó là Thẩm phỏn sơ cấp ít nhất là năm năm, có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn theo quy định của pháp luật tố tụng, thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn; nếu người đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự.
2. Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ của ngành Tũa ỏn nhõn dõn, người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Pháp lệnh này và đó cú thời gian làm cụng tác pháp luật từ mười năm trở lên, có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn theo quy định của pháp luật tố tụng, thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn; nếu người đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự.”
5. Điều 22 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 22
1. Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Pháp lệnh này và đó là Thẩm phán trung cấp ít nhất là năm năm, có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn quõn sự trung ương, thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; nếu người đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán Tũa ỏn quõn sự trung ương.
2. Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ của ngành Tũa ỏn nhõn dõn, người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Pháp lệnh này và đó cú thời gian làm công tác pháp luật từ mười lăm năm trở lên, có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn quõn sự trung ương, thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dân tối cao; nếu người đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán Tũa ỏn quõn sự trung ương.”
6. Điều 23 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 23
Trong trường hợp cần thiết, người công tác trong ngành Tũa ỏn nhõn dân hoặc người do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền điều động đến công tác tại ngành Tũa ỏn nhõn dõn tuy chưa có đủ thời gian làm Thẩm phán sơ cấp hoặc Thẩm phán trung cấp hoặc chưa có đủ thời gian làm công tác pháp luật, nhưng có đủ các tiêu chuẩn khác quy định tại các điều 20, 21 hoặc Điều 22 của Pháp lệnh này, thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp hoặc Thẩm phán trung cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn hoặc Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; nếu người đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp hoặc Thẩm phán trung cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự hoặc Thẩm phỏn Tũa ỏn quõn sự trung ương.”

CHƯƠNG III
TIÊU CHUẨN THẨM PHÁN. THỦ TỤC TUYỂN CHỌN,
BỔ NHIỆM, MIỄN NHIỆM, CÁCH CHỨC THẨM PHÁN

Điều 24
Nhiệm kỳ của Thẩm phán là năm năm, kể từ ngày được bổ nhiệm.

“Điều 25
1. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn gồm cú:
a) Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Thẩm phỏn Tũa ỏn quõn sự trung ương;
b) Các Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn;
c) Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự.
2. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán làm việc theo chế độ tập thể. Quyết định của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán phải được quá nửa tổng số thành viờn biểu quyết tỏn thành.”

Điều 26
1. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thẩm phán Toà án quân sự trung ương gồm có Chánh án Toà án nhân dân tối cao làm Chủ tịch, đại diện lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành trung ương Hội luật gia Việt Nam là uỷ viên.
Danh sách uỷ viên Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thẩm phán Toà án quân sự trung ương do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
2. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thẩm phán Toà án quân sự trung ương có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn làm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thẩm phán Toà án quân sự trung ương theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và trình Chủ tịch nước bổ nhiệm;
b) Xem xét những trường hợp Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thẩm phán Toà án quân sự trung ương có thể được miễn nhiệm chức danh Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều 29 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và trình Chủ tịch nước miễn nhiệm;
c) Xem xét những trường hợp Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thẩm phán Toà án quân sự trung ương có thể bị cách chức chức danh Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều 30 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và trình Chủ tịch nước cách chức.

“Điều 27
1. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn gồm cú Chủ tịch hoặc Phú Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh làm Chủ tịch, Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, đại diện lónh đạo Sở Nội vụ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Hội luật gia cấp tỉnh là ủy viên.
Danh sách ủy viên Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn do Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
2. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn cú những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn làm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn theo đề nghị của Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và đề nghị Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn tối cao bổ nhiệm;
b) Xem xét những trường hợp Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn cú thể được miễn nhiệm chức danh Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều 29 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và đề nghị Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn tối cao miễn nhiệm;
c) Xem xét những trường hợp Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn nhõn dõn cú thể bị cỏch chức chức danh Thẩm phỏn quy định tại khoản 2 Điều 30 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và đề nghị Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cỏch chức.”
9. Điều 28 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 28
1. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự gồm cú: Chỏnh Tũa ỏn quõn sự trung ương làm Chủ tịch, đại diện lónh đạo Bộ Quốc phũng, Bộ Nội vụ, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành trung ương Hội luật gia Việt Nam là ủy quyền.
Danh sách ủy viên Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự do Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao quyết định theo đề nghị của Chánh án Tũa ỏn quân sự trung ương.
2. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự cú những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn làm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự theo đề nghị của Chánh ỏn Tũa ỏn quõn sự trung ương và đề nghị Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn tối cao bổ nhiệm;
b) Xem xét những trường hợp Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự cú thể được miễn nhiệm chức danh Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều 29 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Chánh án Tũa ỏn quõn sự trung ương và đề nghị Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn tối cao miễn nhiệm;
c) Xem xét những trường hợp Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thuộc Tũa ỏn quõn sự cú thể bị cỏch chức chức danh Thẩm phỏn quy định tại khoản 2 Điều 30 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Chánh án Tũa ỏn quõn sự trung ương và đề nghị Chánh án Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cỏch chức.”

Điều 29
1. Thẩm phán đương nhiên được miễn nhiệm chức danh Thẩm phán khi nghỉ hưu.
2. Thẩm phán có thể được miễn nhiệm chức danh Thẩm phán do sức khoẻ, do hoàn cảnh gia đình hoặc vì lý do khác mà xét thấy không thể bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Điều 30
1. Thẩm phán đương nhiên bị mất chức danh Thẩm phán khi bị kết tội bằng bản án của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
2. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, Thẩm phán có thể bị cách chức chức danh Thẩm phán khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vi phạm trong công tác xét xử, giải quyết những việc thuộc thẩm quyền của Toà án;
b) Vi phạm quy định tại Điều 15 của Pháp lệnh này;
c) Bị kỷ luật bằng hình thức cách chức chức vụ quản lý đang đảm nhiệm theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
d) Vi phạm về phẩm chất đạo đức;
đ) Có hành vi vi phạm pháp luật khác.

Điều 31
1. Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó Chánh án Toà án quân sự trung ương do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
2. Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân địa phương do Chánh án Toà án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân địa phương cùng cấp.
3. Chánh án, Phó Chánh án Toà án quân sự cấp quân khu, Toà án quân sự khu vực do Chánh án Toà án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
4. Trước khi đề nghị Chủ tịch nước, Chánh án Toà án nhân dân tối cao cách chức các chức vụ Chánh án, Phó Chánh án theo quy định tại khoản 1, khoản 2 hoặc khoản 3 của Điều này, nếu người đó thuộc một trong các trường hợp có thể bị cách chức chức danh Thẩm phán thì phải có ý kiến của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán có thẩm quyền tuyển chọn Thẩm phán đó.
5. Nhiệm kỳ của Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân sự là năm năm, kể từ ngày được bổ nhiệm.

CHƯƠNG IV
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI THẨM.
CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI HỘI THẨM.
TIÊU CHUẨN HỘI THẨM.
THỦ TỤC BẦU, CỬ, MIỄN NHIỆM, BÃI NHIỆM HỘI THẨM

Điều 32
1. Hội thẩm làm nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án Toà án nơi mình được bầu hoặc cử làm Hội thẩm.
2. Chánh án Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân sự cấp quân khu, Toà án quân sự khu vực có trách nhiệm quản lý Hội thẩm theo Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội thẩm.
Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội thẩm.

Điều 33
1. Hội thẩm được bồi dưỡng về nghiệp vụ, tham gia hội nghị tổng kết công tác xét xử của Toà án.
Kinh phí bồi dưỡng về nghiệp vụ cho Hội thẩm được dự toán trong kinh phí hoạt động của Toà án nhân dân, có sự hỗ trợ của ngân sách địa phương.
2. Hội thẩm là cán bộ, công chức, quân nhân tại ngũ, công nhân quốc phòng thì thời gian làm nhiệm vụ Hội thẩm được tính vào thời gian làm việc ở cơ quan, đơn vị.

Điều 34
1. Hội thẩm được cấp trang phục, Giấy chứng minh Hội thẩm để làm nhiệm vụ xét xử.
Mẫu trang phục, chế độ cấp phát và sử dụng trang phục, Giấy chứng minh Hội thẩm do Chánh án Toà án nhân dân tối cao trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.
2. Khi làm nhiệm vụ xét xử Hội thẩm được hưởng phụ cấp theo quy định của pháp luật.

Điều 35
Hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi trong các trường hợp do pháp luật tố tụng quy định.

Điều 36
Khi được Chánh án Toà án phân công làm nhiệm vụ xét xử thì Hội thẩm có nghĩa vụ tham gia mà không được từ chối, trừ trường hợp có lý do chính đáng.
Trong một năm mà Hội thẩm không được Chánh án Toà án phân công làm nhiệm vụ xét xử thì có quyền yêu cầu Chánh án Toà án cho biết lý do.

Điều 37
Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 5 của Pháp lệnh này thì có thể được bầu làm Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân địa phương; nếu người đó là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân quốc phòng đang phục vụ trong quân đội thì có thể được cử làm Hội thẩm quân nhân Toà án quân sự cấp quân khu, Toà án quân sự khu vực.

Điều 38
1. Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu theo sự giới thiệu của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp và do Hội đồng nhân dân cùng cấp miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân cùng cấp sau khi thống nhất với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp.
2. Hội thẩm quân nhân Toà án quân sự cấp quân khu do Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam cử theo sự giới thiệu của cơ quan chính trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục hoặc cấp tương đương và do Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chánh án Toà án quân sự cấp quân khu sau khi thống nhất với cơ quan chính trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục hoặc cấp tương đương.
3. Hội thẩm quân nhân Toà án quân sự khu vực do Chủ nhiệm chính trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục hoặc cấp tương đương cử theo sự giới thiệu của cơ quan chính trị sư đoàn hoặc cấp tương đương và do Chủ nhiệm chính trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục hoặc cấp tương đương miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chánh án Toà án quân sự khu vực sau khi thống nhất với cơ quan chính trị sư đoàn hoặc cấp tương đương.

Điều 39
1. Nhiệm kỳ của Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Hội thẩm nhân dân tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Hội đồng nhân dân khoá mới bầu được Hội thẩm nhân dân mới.
2. Nhiệm kỳ của Hội thẩm quân nhân là năm năm, kể từ ngày được cử.

Điều 40
1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân có người được bầu hoặc cử làm Hội thẩm có trách nhiệm tạo điều kiện để Hội thẩm làm nhiệm vụ.
2. Trong thời gian Hội thẩm làm nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án Toà án thì cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân có Hội thẩm đó không được điều động, phân công Hội thẩm làm việc khác, trừ trường hợp đặc biệt.

Điều 41
1. Hội thẩm có thể được miễn nhiệm vì lý do sức khoẻ hoặc lý do khác.
2. Hội thẩm bị bãi nhiệm khi có vi phạm về phẩm chất đạo đức hoặc có hành vi vi phạm pháp luật không còn xứng đáng làm Hội thẩm.

CHƯƠNG V
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

1. Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2011.
2. Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.

TM. ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH




Nguyễn Phú Trọng

0 nhận xét:

Đăng nhận xét