Thứ Bảy, 18 tháng 5, 2013

TÀI LIỆU MÔN THI HÀNH ÁN

TÀI LIỆU HỌC MÔN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Văn bản quy phạm pháp luật 1. Hiến pháp năm 1992. 2. BLTTDS năm 2004. 3. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003. 4. LTHADS năm 2008. 5. Luật thi hành án hình sự năm 2010. 6. Luật phá sản năm 2004. 7. Luật trọng tài năm 2010. 8. Luật cạnh tranh năm 2004. 9. Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết một số điều của Luật cạnh tranh. 10. Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/07/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LTHADS về thủ tục thi hành án. 11. Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/07/2009 quy định về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh. 12. Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 9/9/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LTHADS về cơ quan quản lí THADS, cơ quan THADS và công chức làm công tác THADS. 13. Thông tư số 116/2009/TT-BTC ngày 18/08/2009 hướng dẫn xử lí một số tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước và tài sản được xác lập quyền sở hữu nhà nước. 14. Thông tư số 04/2009/TTLT-BTP-BTC ngày 15/10/2009 hướng dẫn bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án. GIÁO TRÌNH 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thi hành án dân sự Việt Nam, Nxb Tư pháp. 2. Học viện tư pháp, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb. CAND, Hà Nội, 2007. 3. Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng thi hành án dân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005. CÁC TÀI LIỆU KHÁC 1. Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bình luận Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, 2001. 2. Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Những cơ sở lí luận và thực tiễn của chế định thừa phát lại, Viện khoa học pháp lí Bộ tư pháp và Sở tư pháp thành phố Hồ Chí Minh, 2002. 3. Công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam trong giai đoạn mới, Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, 2003. 4. Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mô hình quản lí thống nhất công tác thi hành án, Cục quản lí thi hành án dân sự thuộc Bộ tư pháp, 2001. 5. Nguyễn Việt Anh, “Giải quyết việc đương sự chiếm lại tài sản trong thi hành án như thế nào”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr. 57 – 59. 6. Nguyễn Việt Anh, “Vấn đề giao tài sản kê biên qua hai vụ cưỡng chế thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 06/2008, tr. 60 - 61. 7. Nguyễn Việt Anh, “Vấn đề yêu cầu thi hành án trở lại”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr. 7 – 8. 8. Nguyễn Việt Anh, “Về quyền ưu tiên mua tài sản của chủ sở hữu chung theo luật thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr. 6, 32. 9. Đinh Duy Bằng, “Công tác cán bộ thi hành án dân sự một số vấn đề từ thực tiễn”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr. 2 – 4. 10. Bùi Thái Bình, “Bàn về chế định thẩm định giá trong thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 02/2010, tr. 44 – 45. 11. Trần Hoàng Đoán, “Cần xử lí triệt để hành vi chiếm lại đất sau khi cưỡng chế thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr. 23 – 27. 12. Lê Thu Hà, “Các bất hợp lí cơ bản từ những quy định về phí, lệ phí, chi phí THADS”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2008, tr. 37 - 41. 13. Cù Hoàng Hạnh, “Cơ quan THADS cấp tỉnh có thể uỷ quyền cả những vụ việc có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng 03/2009, tr. 8 - 10. 14. Trương Công Hoàng, “Phí thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2008, tr. 50 – 51, 53. 15. Lê Xuân Hồng, “Một vài suy nghĩ về xã hội hoá thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 06/2008, tr. 18 - 21. 16. Vũ Hùng, “Công tác quản lí, chỉ đạo, điều hành hoạt động kiểm sát thi hành án trong ngành kiểm sát nhân dân”, Tạp chí kiểm sát, số 10/2008, tr. 26 - 29. 17. Phạm Văn Hưng, “Về nghĩa vụ của người được thi hành án trong trường hợp cơ quan thi hành án tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 02/2010, tr. 46 - 47. 18. Phạm Cao Khải, “Vướng mắc trong việc thi hành quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự”, Tạp chí toà án nhân dân, số 08/2010, tr. 27 - 28. 19. Nguyễn Thị Khanh, “Những vướng mắc từ thực tiễn thi hành luật thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr. 13 - 16. 20. Nguyễn Thị Khanh, “Về một bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng không được thi hành”, Tạp chí kiểm sát, số 07/2009, tr. 43 - 44. 21. Nguyễn Thị Khanh, “Vì sao bản án đã có hiệu lực nhưng không thi hành được”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng 03/2009, tr. 7, 12. 22. Lưu Trùng Khánh, “Bàn thêm về chương VIII luật thi hành án dân sự năm 2008”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr. 55 - 56. 23. Nguyễn Ngọc Kiện, “Bàn về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự và những vướng mắc, bất cập khi thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự”, Tạp chí toà án nhân dân, số 19/2009, tr. 15 – 19. 24. Chúc Linh, “Quản lí thi hành án các mô hình và kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2009, tr. 61 - 62. 25. Phạm Xuân Linh, “Một số vấn đề về nhận đơn yêu cầu thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr. 2 – 5. 26. Bùi Đức Long, “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về công tác kiểm sát THADS”, Tạp chí kiểm sát, số 1/2008, tr. 21 - 26. 27. Nguyễn Công Long, “Trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động thi hành án”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 04/2009, tr. 38 – 44. 28. Nguyễn Văn Luyện, “Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn thi hành Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 06/2008, tr. 2 – 7. 29. Nguyễn Thành Nam, “Những vướng mắc trong trường hợp người phải thi hành án làm đơn đề nghị thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 04/2008, tr. 7 – 8. 30. Nguyễn Văn Nghĩa, “Thực hiện cải cách tư pháp trong lĩnh vực thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 07/2009, tr. 33 – 41. 31. Phan Tấn Pháp, “Bàn về xác minh thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 07/2010, tr. 53 – 56. 32. Phan Tấn Pháp, “Về việc uỷ quyền thi hành án trong thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 08/2009, tr. 50 – 51. 33. Nguyễn Tấn Phát, “Bàn về quyền yêu cầu thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 04/2008, tr. 5 – 6. 34. Nguyễn Thị Phíp, “Phí THADS theo LTHADS năm 2008 - Một số vướng mắc cần được bổ sung và hướng dẫn thi hành”, Tạp chí nghề luật; số 2/2009 của Học viện tư pháp, tr. 49. 35. Lạc Phong, “Thẩm định giá tài sản để xử lí bảo đảm thi hành án một số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr. 14 – 15. 36. Đặng Đình Quyền, “Năng lực chấp hành viên – yếu tố quyết định thành công trong thi hành án dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 06/2009, tr. 16 – 21. 37. Bùi Văn Sơn, “Trao đổi về ra quyết định thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr. 5 – 6. 38. Trần Đại Sỹ, “Quy định về xác minh điều kiện thi hành án còn bất cập”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng 03/2009, tr. 2 - 6. 39. Nguyễn Quang Thái, “Bàn về mô hình tổ chức cơ quan thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 06/2008, tr. 12 – 17. 40. Nguyễn Quang Thái, “Đổi mới hệ thống cơ quan THADS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam”, tr. 2. 41. Lại Anh Thắng - Nguyễn Quốc Toàn, “Những bất cập từ thực tiễn thi hành Luật thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 10/2010, tr. 44 – 47. 42. Nguyễn Ngọc Thành, “Đình chỉ thi hành án hay trả đơn thi hành án theo Luật thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 03/2010, tr. 47 – 47. 43. Đỗ Văn Thịnh, “Thống kê về giá trị và những vấn đề liên quan đến khoản lãi suất chậm thi hành án, khoản cấp dưỡng, khoản giao tài sản”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr. 13 – 16. 44. Hoài Thuận, “Thi hành án liên quan đến đất đai – khó khăn do phần lớn các bản án tuyên chưa rõ”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2009, tr. 58. 45. Nguyễn Thanh Thuỳ, “Thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự”, Tạp chí kiểm sát, số 10/2008, tr. 11 – 17. 46. Vũ Văn Tiếu, “Một số ý kiến về xác định quyền sở hữu tài sản đối với người có liên quan khi thi hành án dân sự”, Tạp chí kiểm sát, số 10/2008, tr. 42 – 43. 47. Nguyễn Đức Trọng, “Một số vướng mắc trong công tác kiểm sát THADS”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng 03/2009, tr. 13 - 16. 48. Nguyễn Đức Trọng, “Vì sao vẫn có ý kiến khác nhau về một dạng quyết định THADS”, Tạp chí kiểm sát, số 05/2009, tr. 40 – 43. 49. Lê Anh Tuấn, “Một số vấn đề về định giá tài sản trong thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr. 45 – 47. 50. Trần Anh Tuấn, “Bản chất pháp lí của biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự theo Luật thi hành án dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 16/2009, tr. 50 – 55. 51. Trịnh Văn Tuyên, “Xung quang trường hợp: Người phải thi hành án làm đơn yêu cầu tự nguyện thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 04/2009, tr. 56 - 57. 52. Trịnh Văn Tuyên, “Xung quanh việc thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời về “cấm thế chấp, tặng cho, chuyển dịch tài sản””, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr. 16 – 18. 53. Hoàng Quốc Vận, “Xác minh thi hành án những vấn đề đặt ra”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 03/2010, tr. 43 – 45. 54. Nguyễn Việt, “Vướng mắc liên quan đến quyền sử dụng đất trong thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr. 19, 29. 55. Trần Thị Hồng Việt, “Quyền yêu cầu và thời hiệu thi hành án”, Tạp chí toà án nhân dân, số 14/2009, tr. 29 – 30. 56. Trần Ngọc Đường (2004), “Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức thực hiện pháp luật - Nhiệm vụ trung tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (7), tr.3-10. 57. Trần Đình Hảo (2003), "Về cải cách tư pháp và vấn đề thi hành án xét từ góc độ của luật kinh tế dân sự", Nhà nước và Pháp luật, (7), tr.19-28. 58. Nghị quyết số 08/NQTW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về những nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, 59. Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg ngày 11/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự, 60. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020;

0 nhận xét:

Đăng nhận xét