Biên giới Việt Nam- Campuchia

Dây là biên giới Việt Nam-Campuchia ở Đồng Tháp

Nguyễn văn Tiến

Đại học Luật Tp.HCM

Hình đi hội thảo ở Nha trang

Tôi đang ngồi giữa một bên là một bên là biển và một bên là trường đại học Nha trang

đồng tháp quê hương miền Tây

mời bạn cùng uống cà phê với chúng tôi

Hình kỷ niệm 15 năm thành lập ĐH Luật TPHCM

Mời bạn tham khảo một thoáng về gian hàng trưng bày của khoa Luật Dân sự

Thứ Năm, 20 tháng 1, 2011

ĐỀ THI TTDS THAM KHAO 2

ĐỀ THI TỐ TỤNG DÂN SỰ THAM KHẢO
A. Phần lý thuyết ( 6 điểm ) trả lời ngắn gọn

1. Vụ án dân sự có đương sự là Việt kiều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.
2. Đương sự có quyền cung cấp chứng cứ trong mọi giai đoạn của quá trình tố tụng.
3. Đại diện ủy quyền của đương sự là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong vụ án đó.
4. Thư kí tòa án có thể lấy lời khai của đương sự theo sự ủy quyền của thẩm phán.
B. Phần bài tập: 4 điểm

Tháng 10 năm 2005 Tòa án quận X thụ lý vụ tranh chấp hợp đồng thuê nhà giữa 2 bên đương sự A và B ( gọi tắt là vụ án Y ). Chánh án tòa án đã phân công thẩm phán M và thư ký N chịu trách nhiệm giải quyết vụ án Y. Thư ký N đã thực hiện các công việc theo trách nhiệm của thư ký tòa án do BLTTDS quy định ( Ghi biên bản lời khai, biên bản hòa giải và các biên bản tố tụng khác...) Tháng 12 năm 2005, thẩm phán M chuyển công tác sang Tòa án khác, thư ký N có quyết định bổ nhiệm Thẩm phán. Nhằm thuận lợi cho việc giai quyết vụ án Y, chánh án tòa quận X tiếp tục phân công N là thẩm phán phụ trách giải quyết vụ án Y. Câu nhận định nào sau đây là đúng nhất ? Tại sao ?
1. N không thể tiếp tục tham gia giải quyết vụ án Y.
2. N có thể tiếp tục giải quyết vụ án Y với tư cách Thẩm phán.
3. N có thể tiếp tục giải quyết vụ án Y.


ĐỀ THI TTDS HP 2 thời gian 60 phút CHỈ ĐC SỬ DỤNG BỘ LUẬT TTDS 2005

A. Phần lý thuyết : 6 điểm : trả lời ngắn gọn

1. Đại diện của đương sự có quyền kháng cáo thay cho đương sự.
2. Thời gian tạm đình chỉ giải quyết vụ án không tính vào thời hạn chuẩn bị xét xử.
3. Tòa Dân sự tòa án tối cao có quyền giám đốc thẩm các quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án Tình thành phố.
4. Đương sự ko có nghĩa vụ tham gia phiên toà Giám đốc thẩm.


B. Phần bài tập: 4 điểm

Nguyễn Thị A. làm đơn yêu cầu Tòa án cho ly hôn với Trần Văn B. A và B có 1 con chung là C ( 4 tuổi ). Trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án ly hôn nói trên, A và B đã ko thỏa thuận đc với nhau về khoản tiền cấp dưỡng nuôi con. Theo đó, A yêu cầu B cấp dưỡng nuôi con khoản tiền 5 triệu/ tháng. B ko đồng ý và chỉ chấp nhận cấp dưỡng nuôi con khoản tiền 1 triệu/ tháng với điều kiện C là con của B và yêu cầu Tòa án giám định để xác định C có phải là con của B hay ko? Hãy trả lời các câu hỏi sau đây và giải thích tại sao?
1. Tòa án ko thể giải quyết yêu cầu ly hôn khi chưa xác định đc việc cấp dưỡng cháu C ?
2. Tòa án ko thể giải quyết yêu cầu giám định của B ?
3. Tòa án phải tách yêu cầu xác định con của B thành một vụ án khác ?




I - Lý thuyết (6 điểm)

Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

1. Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm khi Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng không đúng pháp luật tố tụng.

2. Khi đương sự yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì họ phải thực hiện biện pháp bảo đảm.

3. Người đã kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền hoãn thi hành án.

4. Các quyết định giải quyết theo việc dân sự có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

5. Nếu đương sự được triệu tập tham gia phiên tòa giám đốc thẩm thì họ có quyền tham gia tranh luận.

6. Tại phiên tòa nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án thì Hội động xét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự.

II - Bài tập (4 điểm)

Năm 1987 ông A mua của ông B căn nhà số 01 đường X quận Y thành phố H. Việc mua bán này có làm giấy tay và có người làm chứng. Ông A đã trả đủ tiền cho ông B nhưng chưa nhận nhà và chưa làm thủ tục sang tên trước bạ. Căn nhà trên ông B vẫn ở từ lúc bán cho ông A đến nay và không thuộc diện nhà nước quản lý.

Năm 1988, ông A sang Mỹ sinh sống theo diện đoàn tụ gia đình nhưng vẫn còn giữ quốc tích VN. Năm 2002 và những năm kế tiếp ông A về VN nhiều lần và yêu cầu ông B giao lại nhà cho mình nhưng ông B từ chối. Ông B chỉ đồng ý trả lại số tiền tương ứng với giá trị nhà khi bán nhà cho ông A (năm 1987).

Ông A đã khởi kiện ông B ra Tòa án với yêu cầu là ông B phải giao nhà và hoàn tất thủ tục chuyển quyền sở hữu cho ông A. Tòa án đã thụ lý vụ án.

Tòa án thụ lý vụ án như vậy là đúng hay sai? Tại sao?

DE THI LUAT TO TUNG DAN SU MAU

ĐỀ THI LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Thời gian: 60 phút.
Được sử dụng Bộ luật tố tụng dân sự

I. Lý thuyết (6 điểm)
Trả lời đúng, sai và giải thích c ác nhận định sau:
1. Người đại diện có các quyền của đương sự
2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là đương sự trong vụ án dân sự
3. Toà án có quyền tự mình áp dụng biện pháp định giá
4. Yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì không được hoà giải
5. Cá nhân hạn chế năng lực hành vi dân sự không được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
6. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ là tranh chấp kinh doanh, thương mại
II. Bài tập (4 điểm)
Năm 2004, ông A vay của ông B số tiền là 50 triệu đồng, có làm văn bản. Năm 2005, ông A chết, di sản của ông là căn nhà trị giá 5 tỷ đồng. Căn nhà này ông A đang thế chấp cho ngân hàng X để vay 1 tỷ đồng. Người thừa kế hợp pháp của ông A là anh C, D, E.
Anh C đã khởi kiện yêu cầu chia thừa kế và Toà án đã thụ lý vụ án. Khi Toà án đang giải quyết vụ án thì ông B đã làm đơn yêu cầu Toà án buộc anh C, D, E thanh toán số nợ ông A đã vay.
Anh (chị), xác định tư cách đương sự trong vụ án.

Thứ Hai, 17 tháng 1, 2011

THO VUI 01.11

-Thanh cha thanh mẹ thanh dì,
Nếu có phong bì thì sẽ thanh kiêu (thank you)

-Thanh cha thanh mẹ thanh dì,
Không có phong bì thì lại thanh tra.


Lời vàng của sếp.

Bây giờ ghế ít đít nhiều
Chúng mày hãy nhớ những điều sau đây
Ăn chia là việc của tao,
Việc nghĩ, việc viết, thôi giao chúng mày.
Việc tao ngồi ký suốt ngày,
Thực thi công việc, chúng mày thay tao.
Việc tao là hưởng lộc cao,
Công lên việc xuống lại giao chúng mày.
Ví dụ:
Uống rượu là việc của tao
Còn khiêng, bưng rót, thôi giao chúng mày
Nhậu nhẹt là việc của tao
Còn khâu thanh toán, thôi giao chúng mày
Ăn ốc là việc của tao
Còn khâu đổ vỏ, thôi giao chúng mày
Báo cáo thành tích để tao
Còn nhận khuyết điểm lại giao chúng mày

Giao du khắp thể gian này,
Mở rộng tầm mắt, việc này phần tao.
TRèo đèo lội suối gian lao,
Tính toán rất kỹ, thôi giao chúng mày.
Lại đây tao bảo cái này,
Tao cấm chúng mày nghĩ chuyện chống tao.
Chống tao, tao chẳng làm sao,
Nhưng mày nghĩ bậy, thì tao trị mày.
Trời cao, biển rộng, đất dày,
Tao đố chúng mày thoát khỏi tay tao.
Trên trời muôn vạn vì sao
Đố ai đo được lòng tao với mày.




Kính thưa, kính biếu, kính mời
Trong ba kính ấy bác xơi kính nào.
Kinh thưa là kính tầm phào
Kính biếu là kính đưa vào tận tay
Kính mời là kính ăn ngay
Kính lão đắc thọ ngày nay không dùng.

Hà Nội thì lắm thằng điên
Trong túi đầy tiền lại nói rằng không
Suốt ngày chỉ chạy lông bông
Nói như thánh tướng nhưng không làm gì
Chỉ được cái giỏi sức ì
Bao nhiêu nghị quyết, nghị gì cũng thông

Miền Trung có lắm thằng khôn
Nó đi cửa trước nó luồn cửa sau
Nghị quyết thì thuộc làu làu
Nhưng chỉ áp dụng những câu nó cần

Miền Nam thì lắm thằng sang
Nó ăn như phá, nó làm như điên
Trong túi nó có đồng tiền
Vừa cưới chị một tính liền chị hai
Suốt ngày thích nhậu lai rai
Có một nghị quyết học hoài chẳng thông


Một điều quan trọng là tìm một người phụ nữ biết nấu ăn, chăm sóc con cái.

"Làm trai cho đáng nên trai
Lang beng cũng trải giang mai cũng từng!!!"



Việt Nam là một đất nước nhỏ.
Trong đất nước rất nhỏ đó có một cái thủ đô rất to.
Trong cái thủ đô rất to có những con đường rất nhỏ.
Trên những con đường rất nhỏ lại có những ngôi biệt thự rất to.
Trong những ngôi biệt thự rất to có những cô vợ nhỏ.
Những cô vợ nhỏ là của các ông quan to.
Các ông quan to xách những cái cặp rất nhỏ,
Trong những cái cặp rất nhỏ có những dự án rất to.
Những dự án rất to nhưng hiệu quả lại rất nhỏ.
Hiệu quả rất nhỏ nhưng thất thoát thì rất to.
Thất thoát thì rất to nhưng trách nhiệm thì rất nhỏ.

Đêm nay bác không ngủ
Ngày mai bác ngủ bù
Anh đội viên gật gù
Ồ sao bác tài thế!

Bác lấy trên đầu tủ
Một bộ bài mới toanh
Bày ra giữa chiếu manh
Bác cháu ta cùng đánh

Anh đội viên chóng vánh
Đã thua sạch cả tiền
Nhưng anh vẫn còn ghiền
Nên gật đầu chơi tiếp

Hối hận vẫn không kịp
Vì bác quá cao tay
Bài năm con đầm tây
Bác ăn luôn cả thảy



Anh đội viên nóng nảy
Sao bác quá ăn gian
Tiền cháu kiếm gian nan
Mà bác ăn tài thế!!!

Anh đội viên chụp ghế
Định kiếm chuyện ăn thua
Bác xuống nước phân bua
Vậy chúng ta chơi lại

Anh đội viên nghi ngại
Chơi nữa lại thua sao
Bác sức yếu tài cao
Làm sao ta địch nổi

Bác xem ra biết lỗi
Móc túi lấy năm ngàn
Cầm lấy đừng phàn nàn
Ngày mai ta chơi tiếp

Anh đội viên từ biệt
Định bụng leo lên giường
Nhưng anh muốn tỏ tường
Bác ơi....hic hic....tờ này rách!!!!

Anh đội viên bộc bạch
Bác cho cháu đổi đi
Bác tính toán làm chi
Dù gì bác cũng thắng

Sau một hồi trầm lặng
Bác suy nghĩ đã thông
Nhưng bụng tức cành hông
Đưa đây....tao đổi lại

Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Bàn tay nhanh thoăn thoắt

Anh đội viên rình rập
Xem bác đang làm gì
Anh nghĩ thấy cũng kỳ
Vì chuyện riêng của bác

Nhưng không thể làm khác
Vì anh quá tò mò
Anh bèn xuống thăm dò
Xem thực hư sự việc

Bên kia giường cá biệt
Bác đang rất miệt mài
Bộ dạng rất khoan thai
Thì ra......
Bác đang dán tiền rách!!!!!!

Lòng bác sao trong sạch
Anh đội viên nhủ thầm
Và trong tận thâm tâm
Anh một lòng ngưỡng mộ

Yêu anh mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội thấy anh nghèo..lại thôi

Ta về ta tắm ao ta
Sảy chân chết đuối có người nhà vớt lên

Bình tĩnh tự tin không cay cú
Âm thầm chịu đựng trả thù sau.

Người đi một nửa hồn tôi mất!!
Một nửa hồn kia ...... sửa lại xài

Nắng mưa là chuyện do trời
Cúp cua là chuyện ở đơì học sinh
Cúp cua đừng cúp một mình
Rủ thêm vài đứa tâm tình cho vui

Thơ về Biển số xe các tỉnh thành Việt Nam *
Cao Bằng 11 chẳng sai,
Lạng Sơn Tây Bắc 12 cận kề.
98 Hà Bắc mời về,
Quảng Ninh 14 bốn bề là Than.
15 , 16 cùng mang.
Hải Phòng dất Bắc chứa chan nghĩa tình.
17 vùng dất Thái Bình.
18 Nam Ðịnh quê mình dẹp xinh.
Phú Thọ 19 Thành Kinh Lạc Hồng.
Thái Nguyên Sunfat, gang, đồng,
Đôi mươi ( 20 ) dễ nhớ trong lòng chúng ta .
Yên Bái 21 ghé qua.
Tuyên Quang Tây Bắc số là 22
Hà Giang rồi đến Lào Cai,
23 , 24 sánh vai láng giềng .
Lai Châu , Sơn La vùng biên,( giới )
25 , 26 số liền kề nhau.
27 lịch sử khắc sâu,
Đánh tan xâm lược công đầu Điện Biên.
28 Hòa Bình ấm êm,
29 Hà Nội liền liền 32.
33 là đất Hà Tây.
Tiếp theo 34 đất này Hải Dương.
Ninh Bình vùng đất thân thương,
35 là số di dường cho dân.
Thanh Hóa 36 cũng gần.
37, 38 tình thân,
Nghậ An, Hà Tĩnh ta cần khắc ghi.
43 Ðà Nẵng khó gì.
47 Ðắc Lắc trường kỳ Tây Nguyên.
Lâm Ðồng 49 thần tiên.
50 Thành Phố tiếp gần sáu mươi.( TPHCM 50 - 59 )
Đồng Nai số 6 lần 10 ( 60 ).
Bình Dương 61 tách rời tỉnh xưa. (Tách ra từ Sông Bé)
62 là dất không xa,
Long An B?n Lức khúc ca lúa vàng.
63 màu mỡ Tiền Giang.
Vĩnh Long 64 ngày càng đẹp tươi.
Cần Thơ lúa gạo xin mời.
65 là số của người Cần Thơ.
Đồng Tháp 66 trước giờ.
67 kế tiếp là bờ An Giang.
68 biên giới Kiên Giang
Cà Mau 69 rộn ràng U Minh.
70 là số Tây Ninh.
Xứ dừa 71 yên bình Bến Tre.
72 Vũng Tàu số xe.
73 Xứ QUẢNG vùng quê thanh BÌNH ( Quảng Bình ).
74 Quảng Trị nghĩa tình.
Cố đô nước Việt Nam mình 75.
76 Quảng Ngãi đến thăm.
Bình Ðịnh 77 âm thầm vùng lên.
78 biển số Phú Yên.
Khánh Hòa 79 núi liền biển xanh.
81 rừng núi vây quanh.
Gia Lai phố núi, thị thành Playku.
Kon tum năm tháng mây mù,
82 dễ nhờ mặc dù mới ra.( tách ra của GiaLai_Kontum )
Sóc Trăng có số .
84 kế đó chính là Trà Vinh.
85 Ninh Thuận hữu tình.
86 Bình Thuận yên bình gần bên.
Vĩnh Phúc 88 vùng lên.
Hưng Yên 89 nhơ tên nhãn lồng.
Quãng Nam đất thép thành đồng,
92 số mới tiếp vòng thời gian.
93 dất mới khai hoang,
Chính là Bình Phước bạt ngàn cao su.
Bạc Liêu mang sô 94.
Bắc Kạn 97 có từ rất lâu .
Bắc Giang 98 vùng sâu.
Bắc Ninh 99 những câu Quan, hò.

Biển xe các cơ quan thuộc Bộ Quốc Phòng

Kí hiệu Cơ quan áp dụng
AT Binh đoàn 12
AD Quân đoàn 4, Binh đoàn Cửu Long
BB Bộ binh
BH Binh chủng hóa học
BS Binh đoàn Trường Sơn
BT Binh chủng thông tin liên lạc
BP Bộ tư lệnh biên phòng
HB Học viện lục quân
HH Học viện quân y
KA Quân khu 1
KB Quân khu 2
KC Quân khu 3
KD Quân khu 4
KV Quân khu 5
KP Quân khu 7
KK Quân khu 9
PP Các quân y viện
QH Quân chủng hải quân
QA Quân chủng phòng không không quân
TC Tổng cục chính trị
TH Tổng cục hậu cần
TK Tổng cục công nghiệp quốc phòng
TT Tổng cục kỹ thuật
TM Bộ tổng tham mưu
VT Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel)

Biển số 80 - Các cơ quan sau áp dụng:

Các Ban của Trung ương Đảng
Văn phòng Chủ tịch nước
Văn phòng Quốc hội
Văn phòng Chính phủ
Bộ Công an
Xe phục vụ các uỷ viên Trung ương Đảng công tác tại Hà Nội và các thành viên Chính phủ
Bộ Ngoại giao
Viện kiểm soát nhân dân tối cao
Toà án nhân dân tối cao
Đài truyền hình Việt Nam
Đài tiếng nói Việt Nam
Thông tấn xã Việt Nam
Báo nhân dân
Thanh tra Nhà nước
Học viện Chính trị quốc gia
Bảo tàng, khu Di tích lịch sử Hồ Chí Minh
Trung tâm lưu trữ quốc gia
Uỷ ban Dân số kế hoạch hoá gia đình
Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Các đại sứ quán, tổ chức quốc tế và nhân viên
Người nước ngoài
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước
Cục Hàng không dân dụng Việt Nam
Kiểm toán nhà nước


Biển đặc biệt

Biển dành cho người nước ngoài: ký hiệu NN (nước ngoài) hoặc NG (ngoại giao) (phải có sự đồng ý của các cán bộ cao cấp nhất của Việt Nam và được sự đồng ý của Đại Sứ quán nước đó) và dãy số:

Hai chữ số đầu: thể hiện địa điểm đăng ký (tỉnh/thành)

Ba chữ số tiếp theo: mã nước (quốc tịch người đăng ký) (011 Anh, 026 Ấn Độ, 041 Angiery, 061 Bỉ, 066 Ba Lan, 121 Cu ba, 156 Canada, 166 Cambodia, 191 Đức, 206 Đan Mạch, 296 và 297 Mỹ, 301 Hà Lan, 331 Italia, 336 Ixrael, 346 Lào, 364 Áo, 376 Miến điện, 381 Mông Cổ, 441 Nga, 446 Nhật, 456 New Zealand, 501 Úc ,506 Pháp, 521 Phần Lan, 546 547 548 549 Các ổ chức Phi Chính Phủ, 566 CH Séc, 581 Thụy Điển, 601 Trung Quốc, 606 Thái Lan, 626 Thụy Sỹ, 631 Bắc Hàn, 636 Hàn quốc, 691 Singapore, 731 Slovakia, 888 Đài Loan).

Ba chữ số khác ở bên dưới : số thứ tự đăng ký.

Các biển A: xe của Công an, Cảnh sát tương ứng với các tỉnh thành, ví dụ: 50A tức là xe của Công an, Cảnh sát thành phố Hồ Chí Minh.

Biển đỏ của Bộ Quốc Phòng

AT ... Binh đoàn 12
AD ... Quân đoàn 4 , Binh đoàn cửu long
BC ... Binh chủng Công Binh
BH ... Binh chủng hoá học
BT ... Binh chủng thông tin liên lạc
BP .... Bộ tư lệnh biên phòng
HB ... Học viện lục quân
HH ...Học viện quân y
KA .. Quân khu 1
KB ... Quân khu 2
KC ... Quân khu 3
KD ... Quân khu 4
KV ... Quân khu 5
KP ... Quân khu 7
KK ... Quân khu 9
PP... các quân y viện
QH ... Quân chủng hải quân
QK , QP ... Quân chủng phòng không không quân
TC ... Tổng cục chính trị
TH ... tổng cục hậu cần
TK .... Tổng cục công nghiệp quốc phòng
TT ... Tổng cục kỹ thuật
TM ... Bộ tổng tham mưu

Tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chữ cái trên biển số cho biết quận/huyện đăng ký:
Quận 1 là T;
Quận 2, Quận 9, Thủ Đức: X ;
Quận 3: F;
Quận 4, Quận 7, Nhà Bè: Z,
Quận 5: H;
Quận 6: K;
Quận 8: L;
Quận 10: U;
Quận 11: M;
Quận Bình Tân, Bình Chánh: N;
Quận 12, Hóc Môn, Củ Chi: Y;
Quận Tân Bình: P;
Quận Bình Thạnh: S,
Quận Gò Vấp: V,
Quận Phú Nhuận: R.
Địch và ta

Vợ là địch, bồ là ta,
Đi đám cưới, đám ma... thì ta đi với địch,
Đi du lịch, tham quan... thì ta đi với ta.
Chiến sự xảy ra, ta về với địch.
Nằm trong lòng địch, ta nhớ về ta.

Chồng như cây cột trong nhà
Để trong thì vướng, bỏ ra hỏng tường
Chồng như hàng hóa thị trường
Lúc thì cần gấp, lúc vương vất hoài

Chồng như cây cảnh trong nhà
Hớ hênh một chút ắt là bị chôm
Chồng tựa như một quả bom
Bảo quản không khéo nổ om cả làng

Ai trên đời chả có vợ
Vợ là nợ đời ta
Vợ là nỗi oan gia
Ta đừng nên có vợ
Nhưng mà ta cóc sợ
Vợ là vợ mà ta là ta.

Về mặt triết học: Vợ là một thực thể độc lập tồn tại bên ngoài ta, ngoài ý muốn của ta.

Về mặt kinh tế: Vợ là ngân hàng vô luật pháp, không thể lệ: gửi vào thì dễ, rút ra thì khó mà không thể kiện cáo gì được.


Về mặt tài sản: Vợ là cái gì rất cũ mà không thể thanh lý được.


Về mặt xã hội: Vợ là cá nhân tự do, tình nguyện về chung sống với ta nhưng lại luôn tố cáo ta làm mất tự do của cô ấy, và nếu như ta trả lại thì lại không nhận.


Về mặt cổ học: Vợ là loại đồ cổ càng để lâu càng mất giá.

Về mặt sinh học: Vợ đáng sợ hơn mãnh thú, vì họ là sư tử
Yêu người cùng quê: Niềm tự hào của bia nội.
# Tìm hiểu trước ngày cưới: Đọc kỹ huớng dẫn sử dụng trước khi dùng.
# Mong ước của chàng trai đối với vợ sắp cưới: chất lượng ngoại giá nội
# Mong ước của cô gái đối với người bạn đời:Nip-bông sơn đâu cũng đẹp
# Ngày cưới: biến giấc mơ thành hiện thực
# Sau tuân trăng mật: điểm 10 cho chất lượng
# Quan hệ thông gia: đã tốt nay còn tốt hơn
# Bạn đời lý tưởng:Mãi mãi với thời gian
# Thuật nịnh vợ: một phần tất yếu của cuộc sống.

Chỉ có tiền mới hiểu
Bồ thương ta nhường nào,
Chỉ có vợ mới biết
Tiền lương ta là bao.
Những ngày chưa kịp khao,
Bồ dạt dào thương nhớ.
Những lần lương bị hao,
Lòng vợ đau - rạn vỡ.
Nếu từ giã tiền rồi,
Bồ cũng bay theo gió.
Nếu phải cách xa lương
Vợ chỉ còn bão tố.

Cơm khoe: tớ nhất trên đời

Phở rằng: tớ cũng tuyệt vời đấy nha!

Cơm là từ gạo mà ra

Phở cũng từ gạo nhưng mà... ngon hơn.

Cơm nhờ hương gạo mà thơm

Phở nhiều "nguyên liệu" nên thơm đủ mùi

Cơm ăn no bụng là thôi

Phở vừa no, lại muốn đòi ăn thêm

Cơm ăn hàng bữa nên quen

Phở thì thỉnh thoảng nên thèm, đương nhiên.

Cơm ngon, chẳng lọ mất tiền

Phở "thiu", cũng phải bỏ tiền mà mua.

Cơm chân chất, chẳng đẩy đưa

Phở trang trí đẹp, dễ lừa mắt ai!

Cơm ngoan chẳng sợ tiếng tai

Phở tuy đẹp đẽ nhưng đầy hoài nghi

Cơm quen chẳng ngại ngần gì

Phở ăn dăm bữa tức thì ngán thôi

Phụ "cơm", chớ phụ người ơi!

Cho dù thua "phở", nhưng thời... an tâm.

TAI LIEU HOC TAP MON LUAT HON NHAN VA GIA DINH

TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM


Tập bài giảng, giáo trình

- Tập bài giảng Luật Hôn nhân và gia đình, Trường Đại học Luật TPHCM.
- Trư¬ờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.
- Đại học Huế, Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB, Công an nhân dân, Hà Nội, 2003.

Sách

1. I. L. Anđrêép, Về tác phẩm của Ph. Ăngghen: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư¬ hữu và của nhà nư¬ớc, Nxb. Tiến bộ Mátxcơva, 1987, bản dịch tiếng Việt của Nxb. Sự thật, Hà Nội;
2. Cục con nuôi quốc tế - Bộ Tư pháp, Pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;
3. Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị H¬ường, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002;
4. Dân luật Bắc Kỳ năm 1931;
5. Trư¬ờng Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (chuyên ngành luật dân sự, luật tố tụng dân sự và luật HN&GĐ), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1999;
6. Trư¬ờng Đại học Luật khoa Sài Gòn, Dân luật (cử nhân năm thứ nhất), Quyển II Luật gia đình, Sài Gòn, năm 1968;
7. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Tập 1, Nxb. Trẻ, TPHCM, 2002;
8. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;
9. Luật HN&GĐVN, 120 câu hỏi và tình huống, văn bản áp dụng;
10. Luật tục Ê Đê, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996;
11. Tư¬ởng Duy Lư¬ợng, Bình luận một số vụ án dân sự và hôn nhân và gia đình, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001;
12. C. Mác - Ph. Ăngghen, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư¬ hữu và của nhà nư¬ớc, Tuyển tập, tập VI, xb. Sự thật, Hà Nội, 1984;
13. Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lư¬ợc khảo, quyển thứ nhất, Sài Gòn, năm 1969;
14. Lê Thị Sơn (chủ biên), Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung và giá trị, Nxb. Khoa học và xã hội, Hà Nội, 2004;
15. Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên), Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Lao động 2008;
16. Insun Yu, Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994;
17. Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
18. Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.

Văn bản pháp luật

* Hiến pháp năm 1992 (Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001).
* Bộ luật Dân sự 2005.
* Bộ luật Hình sự năm 1999 ( sửa đổi bổ sung 2009).
* Bộ luật Tố tụng dân sự 2004.

* Luật Bình đẳng giới ngày 29.11.2006.
* Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991.
* Luật nuôi con nuôi 2010.
* Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959.
* Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986.
* Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
* Luật Phòng, chống bạo lực gia đình ngày 21.11.2007.
* Luật Quốc tịch ngày 13 tháng 11 năm 2008 ( hiệu lực 1/7/2009).

* Pháp lệnh dân số 06/2003/PL-UBTVQH 11 có hiệu lực ngày 1.5.2003.
* Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh dân số năm 2008 (hiệu lực 1/2/2009).

* Nghị định số 88/2008/NĐ –CP ngày 5.8.08 về xác định lại giới tính.
* Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 qui định chi tiết và hường dẫn thi hành một số điều của Luật phòng chống bạo lực gia đình.
* Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 qui định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình.
* Nghị định số 20/2010/NĐ – CP qui định chi tiết sửa đổi Điều 10 PLDS.

* Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3.10.2001 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
* Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10.2001 của Chính phủ " Quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH 10 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000".
* Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21.11.2001 của Chính phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
* Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27.3.2002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số.
* Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có Yếu tố nước ngoài.
* Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của CPhủ về đăng ký và quản lý hộ tịch.
* Nghị định 69/2006/NĐ - CP ngày 21.7.2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ 68/2002/NĐ - CP.

* Nghị quyết số 35/2000/QH 10 ngày 9.6.2000 của Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 7 "về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000".
* Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
* Thông tư số 60/ TATC ngày 22.2.1978 của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn giải quyết các việc tranh chấp về hôn nhân và gia đình của cán bộ, bộ đội đã có vợ, có chồng trong Nam tập kết ra Bắc lấy vợ, lấy chồng khác.
* Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 3.1.2001 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH 10 ngày 9.6.2000 của Quốc hội " Về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000"
* Thông tư Số 07/2001/TT-BTP ngày 10.12.2001 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số qui định của Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10.2001 của Chính phủ qui định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH 10 ngày 9.6.2000 của Quốc hội.
* Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16.12.2002 của Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.

* Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em
* Công ước Liên hiệp quốc về loại trừ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ.
* Tuyên bố của Liên hiệp quốc về loại bỏ bạo lực đối với phụ nữ.

Bài viết
1. Nguyễn Văn Cừ, "Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác định cha, mẹ và con trong giá thú theo pháp luật Việt Nam", Tạp chí luật học, số 5/1999.
2. Nguyễn Văn Cừ, "Chia tài sản chung của vợ chồng khi hôn nhân đang tồn tại", Tạp chí tòa án, số 9/2000.
3. Nguyễn Văn Cừ, "Quyền sở hữu của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000", Tạp chí luật học, số 6/2002.
4. Nguyễn Văn Cừ, "Quyền bình đẳng của vợ chồng đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất theo Luật HN&GĐ năm 2000", Tạp chí nhà nư¬ớc và pháp luật, số 5/2003.
5. Nguyễn Phư¬ơng Lan, "Bản chất pháp lý của việc nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam", Tạp chí luật học, số 3/2004.

Tài liệu khác

1. Nguyễn Văn Cừ, "Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam", Luận án tiến sĩ luật học, Trư¬ờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2005.
2. Ngô Thị H¬ường, "Chế định cấp dư¬ỡng trong Luật HN&GĐ - Vấn đề lý luận và thực tiễn", Luận án tiến sĩ luật học, Trư¬ờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2006.
3. Nguyễn Thị Lan, Xác định cha, mẹ, con theo Luật HN&GĐ Việt Nam – Cơ sở lý luận và thực tiễn, Luận án thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2002.
4. Nguyễn Ph¬ương Lan, "Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định pháp lý về nuôi con nuôi ở Việt Nam", Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007.
5. Bùi Thị Mừng, Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong Luật HN&GĐ Việt Nam, Luận án thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2003.

TAI LIEU HOC TAP MON LUAT TTDS

DANH SÁCH T ÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Giáo trình, tập bài giảng

- Tập Bài giảng Luật Tố tụng dân sự, Trường Đại học Luật TPHCM.
- Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Trường Đại học Luật Hà nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2007.
- Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Học viện tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội năm 2007.
- Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội năm 2004.

Sách

- Bộ Luật Tố tụng dân sự của nước Cộng hoà Pháp, Nxb CTQG, Hà Nội năm 1998.
- Bộ Luật Tố tụng dân sự của Cộng hoà liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2005.
- Bộ Luật Tố tụng dân sự của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, bản dịch tiếng Việt, Hà Nội năm 2002.
- Nguyễn Minh Hằng, Hoạt động chứng minh trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Chính trị- Hành chính, 2009.
- Đào Văn Hội, Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 2004.
- Kỹ năng hành nghề luật sư, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội năm 2001.
- Sổ tay thẩm phán, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà nội năm 2001.
- Nguyễn Văn Tiến, Thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TPHCM năm 2010.

Văn bản pháp luật
- Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
- Bộ Luật Tố tụng dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004.
- Bộ luật Dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005.
- Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005.
- Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003.
- Luật Hôn nhân và gia đình của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2000.
- Luật Thương mại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004.
- Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002.
- Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002.
- Luật Trọng tài thương mại năm 2010.
- Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước.
- Pháp lệnh án phí, lê phí.
- Nghị quyết số 01/2005/NQ- HĐTP ngày 31/3/2005 của HĐTPTATC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS.
- Nghị quyết 02/2005/NQ- HĐTP ngày 27/4/2005 của HĐTPTATC hướng dẫn thi hành một số quy định tại chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS.
- Nghị quyết 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về “Chứng minh và chứng cứ”.
- Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về “Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm”.
- Nghị quyết 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 của HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm”.

Bài viết

- Nguyễn Thị Vân Anh, “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp công ty của Tòa án”, Tạp chí Tòa án số 4/2007.
- Ban biên tập, “Áp dụng khoản 2 Điều 92 BLTTDS”, Tạp chí Tòa án số 13/2006.
- Phạm Công Bảy, “Áp dụng một số quy định của BLTTDS trong giải quyết các vụ án lao động”, Tạp chí Tòa án số 14/2005.
- Nguyễn Công Bình, “Các quy định về chứng minh trong TTDS”, Tạp chí luật học năm 2005. Đặc san về BLTTDS.
- Nguyễn Việt Cường, “Người tham gia tố tụng”, Tạp chí Tòa án, số 8/2005.
- Mai Ngọc Dương, “Vai trò của chế định Giám dốc thẩm trong Tố tụng Dân sự”, Tạp chí tòa án số 07 /2009.
- Viên Thế Giang, “Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định BLTTDS”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12/2005.
- Bùi Thị Huyền, “Thời hạn cung cấp chứng cứ của đương sự”, Tạp chí luật học số 1/2002.
- Trần Đình Khánh, “Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại và lao động theo BLTTDS năm 2004”, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2005.
- Nguyễn Ngọc Kiện, “Cần có văn bản hướng dẫn rõ quyền, nghĩa vụ của người tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, Số 21 tháng 11/2009.
- Nguyễn Văn Khuê, “Một số ý kiến xung quanh vấn đề chứng cứ”, Tạp chí Kiểm sát số 10/2004.
- Nguyễn Thị Thu Hà, “Về quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự của Viện kiểm sát”, Tạp chí luật học số 11/2009.
- Nguyễn Minh Hằng, “Đại diện theo ủy quyền – từ pháp luật nội dung đến TTDS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2005
- Nguyễn Minh Hằng, “Tập quán – Nguồn luật hay nguồn chứng cứ”, Tạp chí Tòa án, số 5/2004.
- Phan Chí Hiếu, “Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS và các ván đề đặt ra trong thực tiễn thi hành”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2005
- Trương Thị Hoa, “Cần sửa đổi quy định về thay đổi người trực tiếp nuôi con », Tạp chí Tòa án nhân dân, số 06 năm 2004.
- Tào Thị Huệ, “Bàn về quyền khởi kiện của người đại diện hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo Điều 161 Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Toà án nhân dân số 5/2010.
- Trần Quang Huy, “Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án”, Tạp chí Tòa án số 17/2004.
- Nguyến Quang Lộc, “Thẩm quyền của hội đồng xét xử giám đốc thẩm khi hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực theo pháp luật tố tụng- Những vấn đề cần tháo gỡ”, Tạp chí tòa án nhân dân số 21 năm 2006.
- Lê Văn Luận, “Về người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí của họ trong vụ án ly hôn”, Tạp chí Tòa án số 13/2006.
- Lê Văn Luật, “Vấn đề người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí của họ trong vụ án ly hôn”, Tạp chí Tòa án số 13/2006
- Tưởng Duy Luợng, “Một số quy định chung về giải quyết việc dân sự », Tạp chí Tòa án nhân dân Số 6 tháng 3 năm 2005.
- Tưởng Duy Luợng, “Một số quy định chung về giải quyết việc dân sự », Tạp chí Tòa án nhân dân, số 11/2005.
- Tưởng Bằng Lương, “Một số vấn đề trong giải quyết các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất », Tạp chí Tòa án số 4/2004.
- Tưởng Duy Lượng, “Một vài suy nghĩ về vấn đề chứng cứ và chứng minh được quy định trong Bộ luật TTDS”, Tạp chí Toà án nhân dân, số 10/2004 và số tháng 11/2004.
- Đoàn Đức Lương, “Một số ý kiến về thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự, kinh tế”, Tạp chí Kiểm sát, số 3/2006.
- Tưởng Duy Lượng, “Chứng cứ và chứng minh-sự thay đổi nhận thức trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam”, Đặc san Nghề luật số 10-2005.
- Nguyễn Hồng Nam, “Vài ý kiến về thẩm quyền giải quyết của Tòa án Việt Nam đối với các vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài”, tạp chí Kiểm sát số 7/2009.
- Phạm Hữu Nghị, “Về quyền định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 12/2000.
- Mai Dương Ngọc, “Tính công khai của phiên tòa Giám đốc thẩm dân sự”, Tạp chí tòa án nhân dân số 11-06/2009.
- Nguyễn Thái Phúc, “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong BLTTDS”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 10/2005.
- Nguyễn Thái Phúc, “Những chức năng cơ bản trong tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 12/2005.
- Nguyễn Thị Hoài Phương, “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp về Kinh doanh thương mại tại Tòa án những vấn đề đặt ra cho việc hoàn thiện BLTTDS, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 03(263)/2010.
- Nguyễn Thị Phượng, Giám đốc thẩm - "Xét" chứ không "xử", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, ngày 21/07/2009 (điện tử).
- Phan Vũ Ngọc Quang, “Vai trò của VKSND trong TTDS”, Tạp chí Kiểm sát, số tháng 4/2005.
- Vương Hồng Quảng, “Từ thực tiễn giải quyết việc yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi, xét thấy cần phải quy định bổ xung căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi », Tạp chí Tòa án, số 12 năm 2006.
- Đinh Văn Quế, “Vấn đề giám đốc thẩm về dân sự trong vụ án hình sự”, Tạp chí tòa án số 9 tháng 5 năm 2005.
- Lê Kim Quế, “Một số vấn đề giám đốc thẩm hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 14 năm 2006.
- Phạm Thái Quý, “Bàn về chế định chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự, Tạp chí Dân chủ và pháp luật của Bộ Tư pháp, số 12/2008.
- Nguyễn Văn Tiến, “Đường lối xử lý và hậu quả những trường hợp không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7/2008.
- Nguyễn Văn Tiến, “Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân đối với vụ việc hôn nhân và gia đình”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 2008.
- Đào Xuân Tiến, “Về thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 2/2009.
- Đào Xuân Tiến, “Đảm bảo sự vô tư, khách quan của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trong xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm về dân sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8/ 2008.
- Quách Hữu Thái, “Thực tiễn TTDS rối trong xác định tranh chấp kinh doanh”, Báo pháp luật TPHCM, ngày 2.4.2010.
- Đinh Văn Thanh, “Vai trò của Luật sư trong điều kiện mở rộng tranh tụng, Thông tin khoa học pháp lý số 2/2004.
- Dương Quốc Thành, “Chứng cứ và chứng minh trong TTDS”, Tạp chí tạp chí Tòa án số 1/2004.
- Phương Thảo, “Về án phí trong trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện tại cấp phúc thẩm theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 269 BLTTDS”, Tạp chí Tòa án số 3/2006.
- Trần Phương Thảo, “Bảo vệ quyền và lợi ích của người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật TTDSVN”, Tạp chí Toà án nhân dân số 01/2009.
- Hoàng Ngọc Thỉnh, “Chứng cứ và chứng minh trong TTDS”, Tạp chí luật học năm 2004. Đặc san góp ý Dự thảo BLTTDS.
- Đồng Thị Kim Thoa, “Một số vấn đề về xác định thẩm quyền của Tòa án trong tư pháp quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 6/2006.
- Kiều Trang, “Những khó khăn, vướng mắc, bất cập khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 22 tháng 11/2009.
- Võ Huy Triết, “Nhận thức đầy đủ và thực hiện đúng quyền và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong công tác kháng nghị phúc thẩm dân sự”, Tạp chí Kiểm sát số 5, tháng 3/2009.
- Hoàng Tuấn Trọng, “Bàn về vượt quá phạm vi khởi kiện”, Tạp chí Toà án nhân dân tháng 12/2008.
- Trần Văn Tuân, “Phân biệt thẩm quyền của TAND và UBND trong việc giải quyết việc xin xác nhận cha mẹ”, Tạp chí Tòa án số 2/2004.
- Điêu Ngọc Tuấn, “Giải quyết tranh chấp về quyền tác giả tại TAND theo thủ tục TTDS”, Tạp chí Tòa án số 14/2005.
- Trần Anh Tuấn, “Nhập, tách vụ án dân sự – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Tòa án số 3/2005.
- Trần Anh Tuấn, “Vấn đề nhập, tách các yêu cầu trong vụ việc dân sự và cơ chế chuyển hóa giữa các việc dân sự, vụ án dân sự”, Tạp chí Tòa án số 18/2006.
- Trần Anh Tuấn, “Quyền khởi kiện và xác định tư cách tham gia tố tụng”, Tạp chí Toà án nhân dân tháng 12/2008.
- Phạm Minh Tuyên, “Một số khó khăn, vướng mắc qua thực tiễn áp dụng các quy định của BLTTDS về giám định, chi phí giám định, định giá, án phí cùng một số kiến nghị”, Tạp chí Tòa án số 8/2008.
- Nguyễn Quang Tuyến, “Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án”, Tạp chí Tòa án số 14/2004.
- Trần Văn Trung, “Một số vấn đề đặt ra khi thực hiện thẩm quyền mới của Tòa án cấp huyện theo quy định của BLTTDS”, Tạp chí Kiểm sát, số 14/2006.
- Trần Văn Trung, “Vấn đề chứng cứ và chứng minh trong BLTTDS”, Tạp chí Kiểm sát số 12/2004, tr.16.
- Vũ Thị Hồng Vân, “Về mở rộng thẩm quyền của Tòa án cấp huyện trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo BLTTDS”, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2006.
- Hồng Việt, “Thẩm quyền của tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn” Website Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14.3.2008.
- Hoàng Thu Yến, “Người đại diện và người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong TTDS”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5/2006.

Tài liệu khác
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Những luận cứ khoa học của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam”, Bộ tư pháp, Hà Nội năm 2002.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự”, Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội năm 1996.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Những quan điểm cơ bản của việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự”, Viện nhà nước và pháp luật, Hà Nội năm 2002.
- Những vấn đề cơ bản của Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2004, Nxb Tư pháp, năm 2004.
- Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội, Nxb CAND, năm 1999.
- Kỷ yếu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự Việt - Nhật, năm 1999.
- Kỷ yếu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, Nhà pháp luật Việt- Pháp, Hà Nội năm 1999, 2000 và 2001.
- Kỷ yếu dự án VIE/95/ 017 về Luật Tố tụng dân sự, Toà án nhân dân tối cao, Hà nội năm 2001.
- Đặc san chuyên đề về Bộ luật Tố tụng dân sự, Tạp chí Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội tháng 8/2004.
- Đặc san chuyên đề về Bộ luật Tố tụng dân sự, Tạp chí Luật học, Hà Nội tháng 6/2004.
- Dự án VIE/95/017, Tăng cường năng lực xét xử tại Việt Nam, Về pháp luật tố tụng dân sự, NXB Văn hóa dân tộc-Tòa án nhân dân tối cao, 2000
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện một số chế định cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2001

Các website:
- Http://www.Luatvietnam.com.vn
- Http://www.Vietlaw.gov.vn
- http://www.vietnamlawjournal.com.vn
- http://www.nclp.gov.vn
- http://westlaw.com
- http://chinhphu.vn
- http://toaan.gov.vn
- http://tand.hochiminhcity.gov.vn

Thứ Năm, 13 tháng 1, 2011

TAI LIEU THAM KHAO MON LUAT TO TUNG DAN SU

T ÀI LIỆU NGHIÊN CỨU MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.1. Sách
- Tập Bài giảng Luật Tố tụng dân sự, Trường Đại học Luật TPHCM
- Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Trường Đại học Luật Hà nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2007.
- Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Học viện tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội năm 2007.
- Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội năm 2004.
- Kỹ năng hành nghề luật sư, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội năm 2001.
- Sổ tay thẩm phán, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà nội năm 2001.
1.2. Văn bản pháp luật
- Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
- Bộ Luật Tố tụng dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004.
- Bộ luật Dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005.
- Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005.
- Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003.
- Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, năm 2000.
- Luật Thương mại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004.
- Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002.
- Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002.
- Luật Trọng tài thương mại
- Pháp lệnh án phí, lê phí
- Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước
- Nghị quyết số 01/2005/NQ- HĐTP ngày 31/3/2005 của HĐTPTATC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS.
- NQ 02/2005/NQ- HĐTP ngày 27/4/2005 của HĐTPTATC hướng dẫn thi hành một số quy định tại chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS.
- Nghị quyết 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 của HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về “Chứng minh và chứng cứ”.
- Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về “Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm”.
- Nghị quyết 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 của HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm”.
- Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án dân sự, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội năm 2004.
- Kỹ năng hành nghề luật sư, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội năm 2001.
- Sổ tay thẩm phán, Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Nxb CAND, Hà nội năm 2001.
1.3. Các tài liệu khác
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Những luận cứ khoa học của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam”, Bộ tư pháp, Hà Nội năm 2002.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự”, Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội năm 1996.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Những quan điểm cơ bản của việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự”, Viện nhà nước và pháp luật, Hà Nội năm 2002.
- Bộ Luật Tố tụng dân sự của nước Cộng hoà Pháp, Nxb CTQG, Hà Nội năm 1998.
- Bộ Luật Tố tụng dân sự của Cộng hoà liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2005.
- Bộ Luật Tố tụng dân sự của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, bản dịch tiếng Việt, Hà Nội năm 2002.
- Những vấn đề cơ bản của Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2004, Nxb Tư pháp, năm 2004.
- Nguyễn Văn Tiến (2010), “Thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TPHCM
- Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội, Nxb CAND, năm 1999.
- Kỷ yếu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự Việt - Nhật, năm 1999.
- Kỷ yếu hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, Nhà pháp luật Việt- Pháp, Hà Nội năm 1999, 2000 và 2001.
- Kỷ yếu dự án VIE/ 95/ 017 về Luật Tố tụng dân sự, Toà án nhân dân tối cao, Hà nội năm 2001.
- Đặc san chuyên đề về Bộ luật Tố tụng dân sự, Tạp chí Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội tháng 8/ 2004.
- Đặc san chuyên đề về Bộ luật Tố tụng dân sự, Tạp chí Luật học, Hà Nội tháng 6/ 2004.
- Các bài viết về Luật Tố tụng dân sự trên Tạp chí Luật học năm 2005, 2006 và 2007, 2008, 2009, 2010.
- Các bài viết về Luật Tố tụng dân sự trên Tạp chí Nhà nước và pháp luật năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
- Các bài viết về Luật Tố tụng dân sự trên Tạp chí Toà án năm 2005, 2006 và 2007, 2008, 2009, 2010.
- Các bài viết về Luật Tố tụng dân sự trên Tạp chí kiểm sát năm 2005, 2006 và 2007, 2008, 2009, 2010.
9.3. Trang Web
- Http://www.Luatvietnam.com.vn
- Http://www.Vietlaw.gov.vn
- http://www.vietnamlawjournal.com.vn
- http://www.nclp.gov.vn
- http://westlaw.com
- http://chinhphu.vn
- Sự tham gia của VKSND trong TTDS và những vấn đề đặt ra cho việc sửa đổi BLTTDS (Nguyễn Hoài Phương _ Kỳ II số 12/2009).
- Những khó khăn, vướng mắc, bất cập khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự, Kiều Trang, Số 22 tháng 11/2009, TCKS
- “Cần phát huy hơn nữa tính chủ động, năng động của Viện kiểm sát các cấp trong công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự”. Trong: tạp chí Kiểm sát số 21 (tháng 11/2009).
- “Nhận thức đầy đủ và thực hiện đúng quyền và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong công tác kháng nghị phúc thẩm dân sự”. Trong: tạp chí Kiểm sát số 5 (tháng 3/2009), tác giả: Võ Huy Triết.
- Vài ý kiến về thẩm quyền giải quyết của Tòa án Việt Nam đối với các vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài (Th.s Nguyễn Hồng Nam _ Số 07/2009).
- Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án theo BLTTDS 2004 (Vũ Hồng Vân _ Số 02/2008).
- Thực tiễn TTDS rối trong xác định tranh chấp kinh doanh (02/04/2010) Thẩm phán Quách Hữu Thái; Báo pháp luật TPHCM.
- Thẩm quyền của tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn (Điều 36 Bộ luật tố tụng dân sự) (Hồng Việt, 14/03/2008); Website Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
- Phan Vũ Ngọc Quang, Vai trò của VKSND trong TTDS, TCKS số tháng 4/2005, tr.14- 16.
Th.s Nguyễn Việt Cường, người tham gia tố tụng, TCTA số 8/2005, tr.14. – tr.20.
- PGS.TS. Nguyễn Thái Phúc, Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong BLTTDS, TCNN và PL số 10/2005, tr. 41-48.
- Hoàng Thu Yến, Người đại diện và người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong TTDS, TCNN và PL số 5/2006, tr. 46-49.
- Th.s Nguyễn Minh Hằng, Đại diện theo ủy quyền – từ pháp luật nội dung đến TTDS, NCLP số 5/2005, tr. 55-60.
- Lê Văn Luật, vấn đề người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí của họ trong VALH, TCTA số 13/2006, tr.30.

- Đặc san chuyên đề về Bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí Toà án nhân dân tối cao tháng 8/ 2004, tr. 18 – tr.26.
- Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, TS Lê Thị Hà, Hà nội 2005
- PGS.TS Nguyễn Thái Phúc (2005), “ Những chức năng cơ bản trong tố tụng dân sự” Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 12.
- Th. Sỹ Đồng Thị Kim Thoa (2006), “Một số vấn đề về xác định thẩm quyền của Tòa án trong tư pháp quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (số 6).
- TS Đào Văn Hội (2004) « Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay » Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội.
- Dự án VIE/95/017 (2000), “Tăng cường năng lực xét xử tại Việt Nam, Về pháp luật tố tụng dân sự”, NXB Văn hóa dân tộc-Tòa án nhân dân tối cao.
Đương sự và việc xác định tư cách của đương sự trong vụ án dân sự, http://luatviet.net/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dan-su/2009/8250/Duong-su-va-viec-xac-dinh-tu-cach-cua-duong-su-trong.aspx
- Cần có văn bản hướng dẫn rõ quyền, nghĩa vụ của người tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự / Nguyễn Ngọc Kiện /Kiểm sát. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 21 tháng11/2009, tr.35 – 37
- TS Nguyễn Văn Tiến (2008), “Đường lối xử lý và hậu quả những trường hợp không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự”, Nhà nước và Pháp luật, (7).
- TS Nguyễn Văn Tiến (2008), “Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân đối với vụ việc hôn nhân và gia đình”, Khoa học pháp lý,
- Điêu Ngọc Tuấn, Giải quyết tranh chấp về quyền tác giả tại TAND theo thủ tục TTDS, TCTA số 14/2005, tr. 4-10.
- TS Phan Chí Hiếu, Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS và các ván đề đặt ra trong thực tiễn thi hành, TCNN và PL số 6/2005, tr.43.
- Nguyễn Quang Tuyến, Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án, TCTA số 14/2004, tr.11-12.
- Trần Quang Huy, Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án, TCTA số 17/2004, tr.11-14.
- Trần Văn Tuân, Phân biệt thẩm quyền của TAND và UBND trong việc giải quyết việc xin xác nhận cha mẹ, TCTA số 22/2004, tr.24-26.
- Nguyễn Thị Vân Anh, Thẩm quyền giải quyết tranh chấp công ty của Tòa án, TCTa số 4/2007, tr.31-34
- Phạm Công Bảy, áp dụng một số quy định của BLTTDS trong giải quyết các vụ án lao động, TCTA số 14/2005, tr. 18-25.
- Viên Thế Giang, Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định BLTTDS, TCNN và PL số 12/2005, tr.49-51.
- Th.s Trần Đình Khánh, Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại và lao động theo BLTTDS năm 2004, TCKS số 1/2005, tr. 26 -29.
- Tưởng Bằng Lương, Một số vấn đề trong giải quyết các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, TCTA số 4/2004, tr. 2-8.
- Th.s Vũ Thị Hồng Vân, Về mở rộng thẩm quyền của Tòa án cấp huyện trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo BLTTDS, TCKS số 1/2006, tr. 37-39.
- TS. Trần Văn Trung, Một số vấn đề đặt ra khi thực hiện thẩm quyền mới của Tòa án cấp huyện theo quy định của BLTTDS, TCKS số 14/2006, tr. 30-32.
- Đoàn Đức Lương, Một số ý kiến về thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự, kinh tế, TCKS số 3/2006, tr39-41.
- Trần Anh Tuấn, Nhập, tách VADS – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, TCTA số 3/2005, tr.14-16.
- Trần Anh Tuấn, Vấn đề nhập, tách các yêu cầu trong vụ việc dân sự và cơ chế chuyển hóa giữa các việc dân sự, vụ án dân sự, TCTA số 18/2006, tr. 10.
- Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, TS Lê Thị Hà, Hà nội 2005
- Phương Thảo: Về án phí trong trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện tại cấp phúc thẩm theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 269 BLTTDS. Tạp chí TAND. Số 3/2006.
- Lê Văn Luận: Về người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí của họ trong vụ án ly hôn. Tạp chí TAND. Số 13/2006, tr 30.
- Một số khó khăn, vướng mắc qua thực tiễn áp dụng các quy định của BLTTDS về giám định, chi phí giám định, định giá, án phí cùng một số kiến nghị. TS Phạm Minh Tuyên. TCTAND kỳ 1 tháng 8/2008 tr25
- TS. Hoàng Ngọc Thỉnh. Chứng cứ và chứng minh trong TTDS. Tạp chí luật học năm 2004. Đặc san góp ý Dự thảo BLTTDS.
- Nguyễn Công Bình. Các quy định về chứng minh trong TTDS. Tạp chí luật học năm 2005. Đặc san về BLTTDS.
- Bùi Thị Huyền. Thời hạn cung cấp chứng cứ của đương sự. Tạp chí luật học số 1/2002.
- Dương Quốc Thành. Chứng cứ và chứng minh trong TTDS. Tạp chí TAND, số 1/2004.
- Nguyễn Minh Hằng. Tập quán – Nguồn luật hay nguồn chứng cứ. Tạp chí TAND, số 5/2004.
- Tưởng Duy Lượng. Một vài suy nghĩ về vấn đề chứng cứ và chứng minh được quy định trong Bộ luật TTDS, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 10/2004 và số tháng 11/2004.
- Ban biên tập Tạp chí TAND. áp dụng khoản 2 Điều 92 BLTTDS, số 13/2006, tr.33.
- Trần Văn Trung. Vấn đề chứng cứ và chứng minh trong BLTTDS. Tạp chí Kiểm sát số 12/2004,tr.16.
- Nguyễn Văn Khuê. Một số ý kiến xung quanh vấn đề chứng cứ. Tạp chí Kiểm sát số 10/2004, tr.16
- Bàn về khái niệm chứng cứ trong luật TTDS Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, Số 01/2005.
- Một số ý kiến về thu thập, phân tích và sử dụng chứng cứ trong vụ án dân sự bị khiếu nại, Tạp chí kiểm sát số 5 tháng 3/2005.
- Bàn về chế định chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự - Phạm Thái Quý – Tạp chí Dân chủ và pháp luật của Bộ Tư pháp, số12/2008, tr. 18 – 23
- Vài ý kiến về nguồn chứng cứ theo Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án nhân dân quận 6, 26/06/2008, http://luatviet.net/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dan-su/2009/8071/Vai-y-kien-ve-nguon-chung-cu-theo-quy-dinh-cua-Bo.aspx
- Đinh Văn Thanh: Vai trò của Luật sư trong điều kiện mở rộng tranh tụng, Thông tin khoa học pháp lý số 2/2004
- Tưởng Duy Lượng: Chứng cứ và chứng minh-sự thay đổi nhận thức trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, Đặc san Nghề luật số 10-2005
- Phạm Hữu Nghị: Về quyền định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 12/2000
- Nguyễn Minh Hằng (2009): Hoạt động chứng minh trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Chính trị- Hành chính
- Bàn về quyền khởi kiện của người đại diện hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo Điều 161 Bộ luật tố tụng dân sự - Tào Thị Huệ - trích Tạp chí Toà án nhân dân của Toà án nhân dân tối cao, Số 5/2010, tr. 14 - 16, 48.
- Bàn về vượt quá phạm vi khởi kiện. Hoàng Tuấn Trọng. TC TAND kỳ 2 tháng 12/2008. Số 24 . Tr 28
- Quyền khởi kiện và xác định tư cách tham gia tố tụng. TS Trần Anh Tuấn- TC TAND- kỳ 1 tháng 12/2008- số 23- tr 12.
- Bảo vệ quyền và lợi ích của người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật TTDSVN (Th.s Trần Phương Thảo _ Số 01/2009), TCTA
- Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp về Kinh doanh thương mại tại Tòa án những vấn đề đặt ra cho việc hoàn thiện BLTTDS, Nguyễn Thị Hoài Phương, 03( 263) /2010, TCNNPL
- Hòa giải dân sự, LS. Võ Thành Vị, http://luatviet.net/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dan-su/2009/8080/Hoa-giai-dan-su.aspx
- Hệ thống hoá các văn bản pháp luật và các văn bản hướng dân áp dụng pháp luật tố tụng dân sự- Viện khoa học xét xử năm1996
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Cơ sở khoa học của việc hoàn thiện một số chế định cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2001 (Từ trang 169 đến trang 189)
- Bàn về chế định “Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án” trong BLTTDS (Phạm Quốc Huy _ Kỳ II số 10/2008).
- “Về quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự của Viện kiểm sát”, Tạp chí luật học số 11/2009, ThS. Nguyễn Thị Thu Hà.
- Giới thiệu quyết định giám đốc thẩm, Tạp chí Tòa án nhân dân số 11 tháng 6 năm 2004, trang 43 ;
- Đọc Đinh Văn Quế : Vấn đề giám đốc thẩm về dân sự trong vụ án hình sự, Tạp chí tòa án nhân dân số 9 tháng 5 năm 2005 ;
- Đọc Lê Kim Quế : Một số vấn đề giám đốc thẩm hình sự, Tạp chớ tũa ỏn nhõn dõn số14, trang 2 năm 2006 ;
- Đọc Nguyến Quang Lộc : Thẩm quyền của hội đồng xét xử giám đốc thẩm khi hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực theo pháp luật tố tụng- Những vấn đề cần tháo gỡ, Tạp chí tòa án nhân dân số 21, trang 20 năm 2006 ;
- Đặc san chuyên đề về Bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí Toà án nhân dân tối cao tháng 8/ 2004.
- Tính công khai của phiên tòa Giám đốc thẩm dân sự (Mai Dương Ngọc _ Số 11-06/2009).
- Vai trò của chế định Giám dốc thẩm trong Tố tụng Dân sự, Mai Ngọc Dương, 07(255) /2009.
- Giám đốc thẩm - "Xét" chứ không "xử" Nguyễn Thị Phượng - Trung tâm Luật So sánh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 21/07/2009, TCNCLP điện tử.
- Đào Xuân Tiến : Về thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong bộ luật tố tụng dân sự”. Trong: tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 2/2009
- Đào Xuân Tiến: Đảm bảo sự vô tư, khách quan của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trong xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm về dân sự. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8/ 2008.
- Tính công khai của phiên tòa giám đốc thẩm dân sự, tác giả: Ths. Mai Ngọc Dương, tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, http://luatviet.net/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dan-su/2009/8125/Tinh-cong-khai-cua-phien-toa-giam-doc-tham-dan-su.aspx
- Nguyễn Trung Tín : Các điều kiện không công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài trong BLTTDS Tạp chí Tòa án nhân dân số số 15 tháng 8 ;
Tưởng Duy Luợng : Một số quy định chung về giải quyết việc dân sự, Tạp chí Tòa án nhân dân Số 6 tháng 3 năm 2005, trang 2 ;
- Tưởng Duy Luợng : Một số quy định chung về giải quyết việc dân sự, Tạp chí Tòa án nhân dân các bài viết trên tạp chí TAND năm 2005 số 11 tháng 6, trang 5
- Nguyễn Văn Dũng : Về việc giải quyết từ chối nuôi con nuôitheo khoản 5 Điều 28 BLTTDS
- Lê Thu Hà : Những điểm mới trong thuận tình ly hôn Tạp chí Tòa án nhân dân số 15 trang 18;
- Nguyễn Phương Lan : Cần hoàn thiện những vấn đề về việc chấm dứt nuôi con nuôi và hủy việc nuôi con nuôi Tạp chí Tòa án nhân dân số 24 thỏng 12;
- Nguyễn Trung Tín : Các điều kiện không công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài trong BLTTDS Tạp chí Tòa án nhân dân số số 15 tháng 8 ;
- Lê Thu Hà : Thủ tục giải quyết việc dân sự theo quy định của BLTTDS, Tạp chí Tòa án nhân dân số 12 trang 13 năm 2006, … ;
- Bùi Thị Huyền, Tạp chí dân chủ và pháp luật sô 6 năm 2005,
- Vương Hồng Quảng : Từ thực tiễn giải quyết việc yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi, xét thấy cần phải quy định bổ xung căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi, Tạp chí TAND số 12 trang 5 năm 2006 ;
- Trương Thị Hoa : Cần sửa đổi quy định về thay đổi người trực tiếp nuôi con, tạp chí TAND năm 2004 số 6, trang 9.
- Những điểm khác biệt giữa thủ tục giải quyết việc dân sự và thủ tục giải quyết vụ án dân sự theo quyết định của BLTTDS (TS Bùi Thị Huyền _ Số 08/2008).